Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quyển sách của cái chết”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{hiero|era=nk|align=right|Sách hướng tới ánh sáng|<hiero>D21:Z1:N33A W24:Z1 O1:D21 X1:D54 G17 O4:D21 G43 N5:Z1</hiero>}}
[[File:Weighing of the heart3.jpg|thumb|300px|Minh họa này, từ “Cuộn giấy cói của Hunefer” (khoảng năm 1275 TCN), cho thấy nghi lễ “cân trái tim” trong Sách Chết. Trái tim của Hunefer được đặt trên đĩa cân của [[Ma'at]] để đo trọng lượng với cái lông của sự thật, gần [[Anubis]] đầu chó. The ibis-headed Thoth, người ghi chép của các vị thần ghi lại kết quả. Nếu trái tim của Hunefer thăng bằng chínhvới xácchiếc trọnglông lượngđà điểu (biểu tượng của cáithần lôngMatt - thần công lý, sự thật), Hunefer được phép đi vào thế giới bên kia. Nếu không, anh ta sẽ bị nuốt chửng bởi sinh vật [[Ammit]] đầu cá sấu, nửa thân trước là sư tử và nửa thân sau là hà mã ngấu nghiến chờ đợi vì tội nói dối. Các họa tiết như thế này là một minh họa phổ biến trong sách Ai Cập về người chết.]]
{{italic title}}
'''''Cuốn sách của cái chết''''' ([[tiếng Anh]]: Book of the Dead) hay còn gọi là “Sách hướng tới ánh sáng” hoặc “Ai Cập sinh tử kỳ thư” là cuộn [[giấy cói]] được táng cùng với người chết, sử dụng trong các tang lễ [[Ai Cập cổ đại]] từ thời kỳ đầu của [[Tân Vương quốc Ai Cập]] (khoảng 1550 TCN) đến khoảng 50 TCN. Đây là một loại tài liệu tôn giáo cổ của người Ai Cập tập hợp những bùa chú, phép thuật được ghi lại để giúp linh hồn người chết sang thế giới bên kia thông qua [[Duat]], hay còn gọi là âm phủ, và được viết bởi nhiều thầy [[tư tế]] trong thời gian khoảng 1000 năm.<ref>{{Chú thích web|url=http://kienthuc.net.vn/giai-ma/giai-ma-cuon-sach-cua-cai-chet-noi-tieng-ai-cap-co-dai-969606.html|accessdate=29 tháng 5 năm 2018|title=Giải mã cuốn sách của Cái chết nổi tiếng Ai Cập cổ đại}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://vietq.vn/hoi-sinh-cuon-so-chua-than-chu-huyen-bi-cua-nguoi-ai-cap-co-dai-d71109.html|accessdate=29 tháng 5 năm 2018|title=‘Hồi sinh’ cuốn sổ chứa thần chú huyền bí của người Ai Cập cổ đại}}</ref>
 
“Cuốn“Quyển sách của cái chết” là một trong những bí ẩn nổi tiếng của nền văn minh [[Sông Nin|sông Nile]], [[Ai Cập]]. Nó ẩn chứa nhiều quan niệm về [[linh hồn]] và [[Chết|cái chết]] của người Ai Cập cổ đại. Ban đầu được khắc bằng [[chữ tượng hình]] trong các khu lăng mộ [[Kim tự tháp Ai Cập|kim tự tháp]], chỉ phục vụ cho các vị [[Pharaon|Pharaoh]]. Đến thời kỳ New Kingdom được viết bằng tay bởi các thầy tư tế trên giấy papyrus, cả hoàng thân và quan chức cũng như tầng lớp thượng lưu trong xã hội Ai Cập bấy giờ đều sử dụng đến nó. Táng thư được để lại trong các lăng mộ cùng với người chết, và được đọc lên trong suốt quá trình ướp xác.<ref name="ancient.eu" >{{Chú thích web|url=https://www.ancient.eu/Egyptian_Book_of_the_Dead/|accessdate=15 tháng 7 năm 2018|title=Egyptian Book of the Dead}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/topic/Book-of-the-Dead-ancient-Egyptian-text|accessdate=15 tháng 7 năm 2018|title=Book of the Dead}}</ref>
 
==Lịch sử==
[[File:Hieroglyph Text from Teti I pyramid.jpg|right|thumb|Một phần [[Pyramid Texts]], tiền thân của Quyển sách của cái chết, được ghi trên ngôi lăng mộ của pharaon [[Teti (Pharaon)|Teti]].]]
Quyển sách của cái chết bắt nguồn từ các khái niệm được mô tả trong các bức tranh và chữ tượng hình trong các lăng mộ từ [[Vương triều thứ Ba của Ai Cập]] (c. 2670 - 2613 TCN). Vào triều đại thứ 12 (1991 - 1802 TCN) những phép thuật này, với những hình minh họa kèm theo, được viết trên giấy cói và được đặt trong các kim tự tháp Ai Cập hoặc các ngôi mộ với người chết. Mục đích của họ, như sử gia Margaret Bunson giải thích, "là hướng dẫn người đã chết về cách vượt qua những nguy hiểm của thế giới bên kia bằng cách cho phép họ có phép thuật và những câu thần chú giúp họ vượt qua những thử thách của Duat, đặc biệt là xà thần hủy diệt [[Apep]] trên hành trình đến với sự bất tử.<ref name="ancient.eu" /> CácLăng nhàmộ khảokim cổtự họctháp ghi nhận,của Pharaoh [[Unas]], [[Vương triều thứ Năm của Ai Cập|vương triều thứ 5]], khoảng năm 2400 TCN là vị pharaonnơi đầu tiên sử dụng tử thư.<ref>Faulkner{{Chú pthích web|url=https://erenow.com/ancient/egyptian-mythology-gods-pharaohs-book-of-the-dead-of-egyptian-mythology/4.html|accessdate=20 tháng 7 năm 2018|tiêu đề=Book of the Dead: Life, Death and 54Afterlife}}</ref>
 
Vào một thời điểm nào đó trước năm 1600 TCN, các phép thuật khác nhau đã được chia thành các chương, và vào thời kỳ của [[Tân Vương quốc Ai Cập]] (1570 - 1069 TCN), cuốn sách cực kỳ phổ biến. Những thầy tư tế là những chuyên gia về phép thuật sẽ tư vấn về các phép thuật trong tử thư cho một cá nhân hoặc một gia đình muốn có nó. Bunson lưu ý, "Những phép thuật và thần chú này không phải là một phần của một nghi lễ nhưng đã được trang bị cho người chết, được đọc trong thế giới bên kia". Nếu ai đó bị bệnh, và sợ rằng họ có thể chết, họ sẽ tìm đến một thầy tư tế và chọn mua một cuốn sách của cái chết để chuẩn bị cho hành trình sang thế giới bên kia. Thầy tư tế sẽ cần phải biết loại cuộc sống người đó mong đợi sau khi chết, sau đó các phép thuật thích hợp sẽ được viết riêng cho cá nhân đó.<ref name="ancient.eu" />
Dòng 20:
 
==Cuộn giấy cói của Ani==
Cuộn giấy cói Ani (Papyrus of Ani) là một phiên bản nổi tiếng nhất của loại sách dành cho người chết còn tồn tại đến ngày nay. Vì loại sách này được làm riêng cho từng người, nên cuộn giấy cói Ani là dành cho Ani, một thư lại sống ở thế kỷ 13 TCN tại thành [[Thebes, Ai Cập]]. Nó được viết vào khoảng năm 1250 TCN, trong [[Vương triều thứ Mười Chín của Ai Cập|triều đại thứ 19]] của thời kỳ [[Tân Vương quốc Ai Cập]] bằng chữ tượng hình, cùng hình minh họa nhiều màu sắc. Bản thảo này có chiều dài 67 cm, chiều rộng 42 cm.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.yousubtitles.com/The-Egyptian-Book-of-the-Dead-A-guidebook-for-the-underworld-Tejal-Gala-Vietnamese-ld-690718|accessdate=29 tháng 5 năm 2018|title=The Egyptian Book of the Dead: A guidebook for the underworld}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://news.info.vn/2017/08/23/cuon-giay-coi-co-dai-ai-cap-chua-nhieu-bi-an-ve-du-hanh-thoi-gian-va-khong-gian/|accessdate=29 tháng 5 năm 2018|title=Cuộn giấy cói cổ đại Ai Cập chứa nhiều bí ẩn về du hành thời gian và không gian}}</ref>
 
==Các khái niệm về cái chết và thế giới bên kia của Ai Cập==