Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yên Bái (thành phố)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up using AWB
n clean up
Dòng 47:
Sau một thời gian, [[toàn quyền Đông Dương]] [[Jean-Marie de Lanessan]] đã ra Nghị định bãi bỏ các quân khu để thiết lập các đạo quan binh hoàn toàn nằm trong chế độ quân quản. Dưới đạo quan binh là các tiểu quân khu. Ngày [[9 tháng 9]] năm [[1891]], toàn quyền Đông Dương quy định đạo lỵ quan binh Yên Bái đặt tại xóm Đồng Thị, xóm Gò Cau tại làng Yên Bái, tổng Bách Lẫm huyện [[Trấn Yên]]. Đứng đầu đạo quan binh là một viên trung tá.
 
Ngày [[11 tháng 4]] năm [[1900]], toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập tỉnh Yên Bái, tỉnh lỵ được đặt tại làng Yên Bái thuộc tổng Bách Lẫm, huyện Trấn Yên. Thị xã Yên Bái được hình thành là trung tâm của tỉnh nằm ở chân đồn Cao - khu vực quân sự của thực dân Pháp (phường Nguyễn Phúc ngày nay) với diện tích chưa đầy 2km2 km². Năm [[1905]], một số làng thuộc tổng Bách Lẫm được đưa vào thị xã. Thị xã Yên Bái lúc đầu chỉ là một phố thuộc phủ Trấn Yên rồi dần dần hình thành 4 khu phố nhỏ là phố Hội Bình, Yên Lạc, Yên Hoà, Yên Thái (khu vực phường Hồng Hà ngày nay).
 
[[Tháng 7]] năm [[1954]], hoà bình lập lại trên miền Bắc, thị xã Yên Bái được khôi phục và mở rộng. Ngày [[7 tháng 4]] năm [[1956]] theo Nghị định số 72/TTg của [[Thủ tướng Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] đã quyết định tái lập thị xã Yên Bái. Thôn Lò Vôi thuộc xã Minh Bảo và xóm nhà thờ thuộc xã Nam Cường được đưa vào thị xã Yên Bái.
Dòng 71:
 
==Địa lý nhân văn==
Dân cư của thành phố Yên Bái mang đặc trưng của cư dân thành thị vùng cao. Những năm đầu [[thế kỷ XX]] dân cư của thị xã Yên Bái thưa thớt. Người Kinh chiếm hầu như đa số, họ tập trung ở Bách Lẫm, Giới Phiên và thị xã Yên Bái với mật độ dân số là trên 10 người/1km1 km². Tuy nhiên, khi thực dân [[Pháp]] mở tuyến đường sắt Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai và do chính sách tiểu đồn điền nên các luồng cư dân theo đường sông Hồng lên ngày một gia tăng, vì vậy dân số ở thị xã được tăng khá nhanh. Họ từ mạn [[Phú Thọ]], [[Nam Định]], [[Hà Nam]], [[Hà Đông]], [[Thái Bình]] lên sinh sống tại các vùng Bách Lẫm, Nam Cường. Trong dòng người nhập cư này phải kể thêm một số người từ các tỉnh miền xuôi lên đây khai thác lâm sản, buôn bán rồi ở lại luôn.
 
Ở vị trí nằm trên các tuyến đường giao thông huyết mạch thuỷ, bộ nên thành phố Yên Bái trở thành một trong những đầu mối thông thương quan trọng giữa miền ngược và miền xuôi. [[Đạo Phật]], [[Đạo Thiên Chúa]] đã thâm nhập vào đây từ rất sớm chứng tỏ đây là một vùng đất mở để đón nhận những khả năng và tiềm thức mới để thúc đẩy sinh hoạt và đời sống cộng đồng.
 
==Chú thích==
{{thamTham khảo|2}}
 
==Tham khảo==