Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Quốc Vượng (sử gia)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, removed underlinked tag
Dòng 16:
 
==Tứ trụ sử học Việt Nam đương đại==
Ông được xem là một trong "tứ trụ" "''Lâm, Lê, Tấn, Vượng''"(tức gồm các Giáo sư [[Đinh Xuân Lâm]], [[Phan Huy Lê]], [[Hà Văn Tấn]] và Trần Quốc Vượng) của sử học Việt Nam đương đại. Theo lời giải thích của chính ông<ref>{{chúChú thích web | url = http://web.archive.org/web/20040620002522/http://www.vnn.vn/psks/baoban/2004/06/158635 | tiêu đề = VIET NAM NET | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 12 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>, đó là chuyện huyền thoại có lẽ hình thành vào cuối thập kỷ 1960, khi cả bốn ông đều nổi tiếng học giỏi. Ra trường vào giữa thập kỷ 1950, ba ông "Lâm, Lê, Vượng" học cùng khoá, còn ông "Tấn" học sau (thủ khoa năm [[1957]]). Sau đó, theo lệnh của khoa, ông và giáo sư Hà Văn Tấn góp sức xây dựng ngành Khảo cổ học của khoa Sử, vì sau năm [[1954]], khi Pháp rút khỏi Việt Nam thì ngành Khảo cổ Việt Nam hầu như chỉ còn là con số 0, không có một nhà khảo cổ học nào. Ông đã lên lớp đầu tiên về Khảo cổ học Việt Nam niên khoá [[1959]] &ndash; [[1960]], cùng với sự giúp đỡ tư liệu của giáo sư [[Hà Văn Tấn]].
 
==Tác phẩm==
Dòng 41:
 
==Các hoạt động khác==
 
{{wikify}}
- Tổng Thư ký Hội Văn nghệ Dân gian Hà Nội (từ 1976 đến 2005)
 
Dòng 63:
Ông đã được Chính phủ Việt Nam tặng [[Huân chương Lao động]] hạng Nhất (1997) và rất nhiều Huân Huy chương khác.
 
Ngày [[20 tháng 1]] năm [[2012]], ông được Chủ tịch nước ký quyết định truy tặng [[Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt IV]] về Khoa học - công nghệ với cụm công trình Văn hóa Việt Nam: Truyền thống và Hiện đại gồm 3 tác phẩm: Văn hóa Việt Nam - Tìm tòi và Suy ngẫm, Việt Nam cái nhìn Địa - Văn hóa, Trên mảnh đất ngàn năm văn vật <ref>{{chúChú thích web | url = http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30085&cn_id=506499 | tiêu đề = www.cpv.org.vn | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 12 tháng 3 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Tạp chí Cộng sản|Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
== Vinh danh ==
Tên ông được đặt cho một phố ở quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, đoạn từ ngã ba giao cắt với đường Xuân Thủy (tại số nhà 165) đến ngã ba giao cắt đường Phạm Hùng (đối diện Bệnh viện Y học Cổ truyền), dài 750&nbsp;m, rộng 13,5&nbsp;m.<ref>{{Chú thích web|url=http://thanhnien.vn/doi-song/ha-noi-chinh-thuc-co-duong-truong-sa-hoang-sa-729982.html|titletiêu đề=Hà Nội chính thức có đường Trường Sa, Hoàng Sa}}</ref>
 
Tên ông cũng được đặt cho một phố tại Khu đô thị Liêm Chính, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, dài 1000&nbsp;m, rộng 18&nbsp;m, đoạn từ điểm giao cắt phố Trần Quang Tặng đến đoạn giao cắt với đường 68&nbsp;m.<ref>{{Chú thích web|url=http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Nghi-quyet-19-2016-NQ-HDND-dat-ten-duong-pho-cong-trinh-cong-cong-Ha-Nam-320059.aspx|titletiêu đề=Nghị quyết đặt tên đường phố, công trình công cộng tỉnh Hà Nam}}</ref>
 
==Chú thích==