Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Truyền thông Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n từ khóa mới cho Thể loại:Truyền thông Việt Nam: " " dùng HotCat
n clean up
Dòng 3:
 
== Truyền hình ==
Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam có 67 đài phát thanh, truyền hình trung ương và địa phương. <ref name=rfa1 />
 
===Lịch sử===
{{chính|Đài Truyền hình Việt Nam|Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa)}}
Trong thời kỳ [[chiến tranh Việt Nam]], hai miền đều có các Đài Truyền hình riêng, đó là [[Đài Truyền hình Việt Nam|Đài Truyền hình quốc gia Việt Nam]] của miền Bắc và [[Đài Truyền hình Việt Nam (Việt Nam Cộng hòa)|Đài Truyền hình Việt Nam]] của miền Nam (thành lập năm 1960)<ref>{{Chú thích web|url=http://hoinhabaovietnam.vn/VTV-va-vai-net-ve-lich-su-ra-doi-phat-trien-cua-bao-hinh_n15296.html|titletiêu đề=VTV và vài nét về lịch sử ra đời, phát triển của báo hình|datengày tháng=ngày 10 tháng 4 năm 2017|accessdatengày truy cập=ngày 20 tháng 5 năm 2018|website=Hội Nhà báo Việt Nam Online}}</ref>
 
Sau năm 1975, Đài Truyền hình ở miền Nam được sáp nhập vào VTV ở miền Bắc và cả nước chỉ có một Đài truyền hình duy nhất. Mãi đến năm 2004, [[Đài Truyền hình Kỹ thuật số VTC]] được thành lập với một số nhân viên VTV và Vietnamnet làm nòng cốt, trực thuộc [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Bưu chính Viễn thông]].
Dòng 37:
Sau 1954, báo chí được thành lập tại Hà Nội và tờ báo làm nền tảng cho ngành công nghiệp báo chí của đất nước được như ngày nay, trực thuộc [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản]] – báo ''[[Nhân Dân (báo)|Nhân Dân]] –'' được thành lập năm 1951.
 
Tính đến cuối năm 2017, Việt Nam có 849 cơ quan báo và tạp chí in, 195 cơ quan báo chí điện tử được cấp phép.<ref name=rfa1>{{chúChú thích web | url = https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/is-social-media-challenging-the-formal-media-in-vietnam-12272017143815.html | tiêu đề = Mạng xã hội thách thức truyền thông chính thống tại Việt Nam? | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = [[Đài Á Châu Tự do]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Truyền thông trên Internet==
Do Việt Nam là một chế độ đơn đảng, các thông tin đăng trên truyền thông chính thức đều được kiểm duyệt chặt chẽ. Báo chí và truyền hình chủ yếu đóng vai trò công cụ tuyên truyền và định hướng dư luận.
 
Kể từ khi có Internet, các hình thức truyền thông độc lập của công dân như blog và mạng xã hội đã phát triển, đăng các thông tin có tính bổ sung và đối lập với truyền thông chính thống.
Dòng 50:
Vốn là dịch vụ để người dùng chia xẻ các cảm nghĩ cá nhân, một phần các blog đã chuyển qua đăng các thông tin mà không được đăng trên các báo chí chính thức. Một số nhà báo và người viết không chuyên như [[Trương Duy Nhất]], [[Trương Huy San]], [[Nguyễn Quang Lập]], [[Anh Ba Sàm]], [[Điếu Cày]], [[Mẹ Nấm]] đã chuyển sang viết blog, với nội dung chỉ trích chính phủ càng ngày càng tăng.
 
Năm 2015, blog ẩn danh [[Chân dung quyền lực]] đã trở nên nổi tiếng toàn Việt Nam với việc dự báo chính thức lịch bay về nước của ông [[Nguyễn Bá Thanh]].<ref name=voa2>{{chúChú thích web | url = http://www.voatiengviet.com/content/chan-dung-quyen-luc/2595136.html | tiêu đề = Chân dung Quyền lực | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 16 tháng 1 năm 2015 | nơi xuất bản = VOA | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Ban Tuyên giáo và chính phủ phản ứng bằng cách vừa đẩy mạnh tuyên truyền, coi các thông tin trên mạng xã hội là một phần của [[diễn biến hòa bình]] do các thế lực thù địch bên ngoài chống phá<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.sggp.org.vn/dau-tranh-quan-diem-sai-trai-tren-mang-xa-hoi-517386.html | tiêu đề = Đấu tranh quan điểm sai trái trên mạng xã hội | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = [[Sài Gòn Giải Phóng|Báo Sài Gòn Giải Phóng Online]] | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chúChú thích web | url = https://vtc.vn/nhan-dien-thu-doan-loi-dung-internet-de-chong-pha-gay-roi-cua-cac-the-luc-thu-dich-d345844.html | tiêu đề = Nhận diện thủ đoạn lợi dụng internet để chống phá, gây rối của các thế lực thù địch - VTC News | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = Báo điện tử VTC News | ngôn ngữ = }}</ref>, vừa đưa một số blogger ([[Trương Duy Nhất]]<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/05/150526_truongduynhat_released | tiêu đề = Blogger Trương Duy Nhất mãn hạn tù | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = BBC News | ngôn ngữ = Tiếng Anh}}</ref>, [[Anh Ba Sàm]]<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2016/03/160323_basam_trial_update | tiêu đề = 'Anh Ba Sàm' bị xử 5 năm tù | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = BBC News | ngôn ngữ = Tiếng Anh}}</ref>, [[Điếu Cày]]<ref>{{chúChú thích web | url = https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/the-most-famou-vns-blogger-freed-n-fly-to-us-10212014134900.html | tiêu đề = Điếu Cày, người tù nổi tiếng nhất Việt Nam sang Mỹ | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = [[Đài Á Châu Tự do]] | ngôn ngữ = }}</ref>, [[Mẹ Nấm]]<ref>{{chúChú thích web | url = https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/blogger-menam-trial-tienthien-11302017064623.html | tiêu đề = Blogger Mẹ Nấm y án 10 năm tù sau phiên phúc thẩm | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = [[Đài Á Châu Tự do]] | ngôn ngữ = }}</ref>) vào tù với tội danh Tuyên truyền chống nhà nước. Một số người trong số họ được đưa ra nước ngoài ([[Điếu Cày]], [[Tạ Phong Tần]]), chủ yếu là sang Mỹ, trong các thỏa thuận kín với Bộ Ngoại giao Mỹ để đánh đổi lấy các lợi ích quốc gia (bỏ lệnh cấm vận vũ khí, được tham gia vào TPP, tăng cường đầu tư v.v...)<ref>{{chúChú thích web | url = https://www.voatiengviet.com/a/tong-xuat-ta-phong-tan-vn-tha-tu-chinh-tri-de-dong-obama/2979309.html | tiêu đề = Tống xuất Tạ Phong Tần: Chính quyền VN bắt đầu ‘gói thả tù chính trị’ để đón Obama? | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = VOA | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chúChú thích web | url = https://www.voatiengviet.com/a/my-vietnam-muon-duoc-quyen-loi-khong-don-gian-chi-tha-tu-nhan-luong-tam/2518086.html | tiêu đề = Mỹ: VN muốn được quyền lợi không đơn giản chỉ thả tù nhân lương tâm | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = VOA | ngôn ngữ = }}</ref>
 
===Mạng xã hội===
Tại Việt Nam, Facebook là mạng xã hội phổ biến nhất (chiếm 61% số người dùng mạng xã hội<ref>{{chúChú thích web | url = https://www.rfa.org/vietnamese/news/vietnamnews/code-of-conduct-for-social-media-users-05182018084944.html | tiêu đề = Bộ quy tắc ứng xử cho 55 triệu người dùng mạng xã hội tại Việt Nam | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = [[Đài Á Châu Tự do]] | ngôn ngữ = }}</ref>) và được người dân sử dụng như là một quyền lực mới trong lĩnh vực truyền thông do có khả năng chia sẻ nhanh chóng.<ref>{{chúChú thích web | url = https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/calling-for-help-on-social-network-is-it-useful-ha-07192017161357.html | tiêu đề = Mạng xã hội: Nơi kêu cứu hiệu quả? | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = [[Đài Á Châu Tự do]] | ngôn ngữ = }}</ref> Các sự kiện nóng trên Facebook thường nhanh chóng được báo chí chính thống thuật lại và bình luận, và đôi khi đã làm các nhân vật được nhắc đến phải xin lỗi cộng đồng.
 
Năm 2016, sau khi hình ảnh đoàn xe của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đi vào phố đi bộ tại Hội An được chia sẻ rộng rãi trên Facebook, 2 ngày đầu báo chí coi phản ứng trên mạng là trái chiều, thậm chí là những lời bình luận suy diễn sai sự thật, thiếu tính xây dựng<ref>{{chúChú thích web | url = https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/pm-shouldnt-take-designated-walkway-f-his-convoy-tt-08122016112107.html | tiêu đề = Chuyện đoàn xe thủ tướng trong phố đi bộ | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = [[Đài Á Châu Tự do]] | ngôn ngữ = }}</ref>. Sau 1 tuần Thủ tướng Phúc đã phải lên tiếng mong nhân dân thông cảm.<ref>{{chúChú thích web | url = http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/doan-xe-vao-pho-di-bo-thu-tuong-mong-dan-thong-cam-321709.html | tiêu đề = Đoàn xe vào phố đi bộ: Thủ tướng mong dân thông cảm | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = [[VietNamNet]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Ngày 15 tháng 11 năm 2017, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn của Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết Bộ này đang thúc đẩy việc phát triển các trang mạng xã hội do người Việt Nam sáng tạo để cạnh tranh với các trang mạng xã hội của nước ngoài như YouTube, Facebook, nhằm "kiểm soát, hạn chế thông tin xấu, độc hại, phản cảm trên mạng xã hội và định hướng thông tin, tuyên truyền văn hoá, đạo đức."<ref>{{chúChú thích web | url = https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/viet-nam-se-thuc-day-mang-xa-hoi-do-doanh-nghiep-trong-nuoc-cung-cap-3671045.html | tiêu đề = Việt Nam sẽ thúc đẩy mạng xã hội do doanh nghiệp trong nước cung cấp - VnExpress | authortác giả = | ngày = 15 tháng 11 năm 2017 | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = [[VnExpress|VnExpress - Tin nhanh Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chúChú thích web | url = https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/encourgae-using-social-media-that-supplied-from-inside-11202017085106.html | tiêu đề = Thúc đẩy mạng xã hội do doanh nghiệp Việt cung cấp: 1 cách kiểm duyệt khác | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = [[Đài Á Châu Tự do]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
===Các vụ việc liên quan===
Ngày 25 tháng 5 năm 2018, blogger Nguyễn Anh Tuấn đã được A67, Cục Chống Phản động và Khủng bố thuộc Bộ Công an chi nhánh phía Nam giữ lại tại [[sân bay Tân Sơn Nhất]] để yêu cầu xóa các bài viết về [[Vincom Group]] lấy các đất vàng Hà Nội mà không qua đấu thầu. Ông Tuấn đã từ chối.<ref>{{chúChú thích web | url = https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-44249571?ocid=socialflow_facebook | tiêu đề = Blogger nói ‘bị công an yêu cầu xóa bài' | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 30 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = BBC News | ngôn ngữ = Tiếng Anh}}</ref>
 
==Quản lý==
Truyền thông Việt Nam chịu sự quản lý chặt chẽ của Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Thông tin-Truyền thông.<ref name=rfa1 /> Các thông tin trên báo chí hay truyền hình bất lợi cho Chính phủ đều sẽ dẫn đến kết cục không tốt cho nhà báo thực hiện tin bài và Tổng biên tập phụ trách.
 
Năm 1992, Tổng biên tập báo Tuổi trẻ [[Vũ Kim Hạnh]] bị đình chỉ chức vụ Tổng Biên tập sau khi đăng một số tư liệu chưa được công bố liên quan đến đời tư của [[Hồ Chí Minh]], như việc ông đã từng [[Tăng Tuyết Minh|có vợ là người Trung Quốc]].<ref>{{chúChú thích web | url = http://www.bbc.co.uk/vietnamese/forum/2014/09/140908_state_media_vietnam_news.shtml | tiêu đề = Vietnam News luôn đến từ hôm qua? | authortác giả = | ngày = | ngày truy cập = 22 tháng 5 năm 2018 | nơi xuất bản = BBC News Tiếng Việt | ngôn ngữ = }}</ref>
 
== Xem thêm ==