Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tokyo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up
Dòng 55:
}}
 
{{nihongo|'''Tokyo'''|東京都|hg=とうきょうと|hanviet=Đông Kinh Đô|Tōkyō-to|{{Audio|ja-Tokyo.ogg|nghe}}|lead=yes}} là thủ đô và một trong 47 tỉnh của [[Nhật Bản]], thủ đô Tōkyō nằm ở phía đông của đảo chính [[Đảo Honshu|Honshū]]. Trong [[tiếng Nhật]], ''Tōkyō'' hay ''Toukyou'' ("Đông Kinh")<ref>Trong ''Nhật Bản trong chiếc gương soi'' (tác giả Nhật Chiêu, Nhà xuất bản Giáo dục, H.1999. Trang 45) viết về sự thiên đô của Thiên hoàng Minh Trị: "Vị Thiên hoàng còn trẻ nhưng rất thông minh. Ông khao khát hiểu biết và tìm kiếm kiến thức khắp nơi để xây dựng đất nước. Thế là ông rời khỏi Kyôtô xưa cũ, dời đô về Êđô, đặt tên mới là Tôkyô (Đông Kinh). Trong vòng thời gian gần một năm, mọi lãnh địa được trao trả về cho Thiên hoàng".</ref><ref>Trong ''Nhật Bản tư tưởng sử'' (của Ishi-da Kazu-yoshi, tập II, bản dịch của Châm-Vũ Nguyễn-Văn-Tần, Bộ Văn-hóa Thanh-niên và Giáo-dục xuất bản năm 1973) tại trang 149 viết "Đến thời Minh Trị bãi bỏ phiên-chế, chia đặt nước thành: nhất Đô, tức thủ phủ Đông Kinh. Nhất Đạo: tức toàn đảo Bắc Hải Đạo. Nhị Phủ: tức Kinh Đô Phủ và Đại Bản Phủ. Ngũ thập Huyện: tức 50 Huyện, mỗi Huyện bằng diện tích một Tỉnh ở Việt Nam"</ref> có nghĩa là "Kinh đô ở phía đông"<ref>Nội thuộc vùng Kantō (Quan Đông) và nằm ở bờ Đông nước Nhật, trong tương quan với cố đô thuộc vùng Kansai (Quan Tây).</ref>. Không chỉ là một đô thị riêng lẻ mà ngày nay Tokyo là trung tâm của [[Vùng thủ đô Tōkyō]]. Trung tâm hành chính của Tokyo đặt ở [[các khu đặc biệt của Tōkyō|khu]] [[Shinjuku]]. Vùng đô thị Tokyo là vùng đô thị đông dân nhất thế giới với dân số từ 35-39 triệu người (tùy theo cách định nghĩa) và là vùng đô thị có GDP cao nhất thế giới với [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] 1.479 tỷ [[đô la Mỹ]] theo [[sức mua tương đương]] vào năm 2008<ref name="pricewater">{{Chú thích web|url=https://www.ukmediacentre.pwc.com/Content/Detail.asp?ReleaseID=3421&NewsAreaID=2|titletiêu đề=Global city GDP rankings 2008-2025|publishernhà xuất bản=Pricewaterhouse Coopers|accessdatengày truy cập=ngày 27 tháng 11 năm 2009}}</ref>.
 
Tokyo được [[Saskia Sassen]] mô tả là một trong 3 "trung tâm chỉ huy" của nền [[kinh tế thế giới]], cùng với [[Luân Đôn]] và [[Thành phố New York]]<ref>{{Chú thích sách |author=[[Saskia Sassen|Sassen, Saskia]] |title=The Global City: New York, London, Tokyo |year=2001 |publisher=Princeton University Press |edition=2nd |isbn=0691070636}}</ref> Thành phố này được xem là một [[thành phố toàn cầu|alpha+ thành phố thế giới]], theo xếp hạng của GaWC năm 2008 inventory<ref>[http://www.lboro.ac.uk/gawc/world2008t.html GaWC - The World According to GaWC 2008]</ref>.
Dòng 127:
Theo [[luật Nhật Bản]], Tokyo được phân định là ''Đô''(都-to)<ref>{{Chú thích web
|url=http://70.86.96.100/pdfs/en/localg2006.pdf
|titletiêu đề=Local Government in Japan
|accessdatengày truy cập = ngày 14 tháng 9 năm 2008 |publishernhà xuất bản=Council of Local Authorities for International Relations
|typekiểu=PDF
|pagescác trang=p. 8
}}</ref>. Cấu trúc hành chính ngang bằng với các tỉnh của Nhật Bản. Trong vùng Tokyo thì lại có nhiều cấu trúc hành chính nhỏ hơn, được gọi là thành phố. Bao gồm [[các khu đặc biệt của Tōkyō|23 khu đặc biệt]] (特別区-''khu''), đây là những khu tự trị, mỗi khu có một thị trưởng và một hội đồng riêng và có cấu trúc của một thành phố. Ngoài 23 khu đặc biệt này, Tokyo còn có 26 tiểu thành phố (市 -''thị''), 5 thị trấn (町-''đinh'') và 8 làng (村-''thôn''), mỗi phân khu hành chính đều có chính quyền địa phương riêng. Người đứng đầu chính quyền thủ đô Tokyo là một tỉnh trưởng được bầu công khai và hội đồng thành phố. Trụ sở của thành phố nằm ở khu [[Shibuya]], đây là nơi điều hành toàn bộ Tokyo, bao gồm cả sông, ngòi, đầm, đảo, công viên quốc gia, thêm vào đó là cả những tuyến phố, những tòa nhà chọc trời và hệ thống tàu điện ngầm.
 
Dòng 242:
Tính đến năm 2005, những người có quốc tịch nước ngoài sống tại Tokyo theo điều tra gồm: người Trung Quốc (123,661), người Hàn Quốc (106,697), người Bắc Triều Tiên (62,000), người Phillipin (31,077), người Mỹ (18,848), người Anh (7,696), người Brazil (5,300) và người Pháp (3,000).<ref>{{Chú thích web
|url=http://www.toukei.metro.tokyo.jp/tnenkan/2005/tn05qyte0510b.htm
|titletiêu đề=Tokyo Statistical Yearbook 2005, Population
|accessdatengày truy cập = ngày 14 tháng 10 năm 2007 |publishernhà xuất bản=Bureau of General Affairs, Tokyo Metropolitan Government
}}</ref>
 
== Khí hậu và địa chất ==
Tokyo mang tính chất [[khí hậu cận nhiệt đới ẩm]], khí hậu ôn đới gió mùa <ref>Peel, M. C., Finlayson, B. L., and McMahon, T. A.: [http://www.hydrol-earth-syst-sci.net/11/1633/2007/hess-11-1633-2007.html Updated world map of the Köppen-Geiger climate classification], Hydrol. Earth Syst. Sci.,ngày 1 tháng 11 năm 1633-1644, 2007.</ref> với 4 mùa rõ rệt: xuân,hạ,thu,đông mùa hè nóng ẩm và mùa đông khá rét với những đợt rét mạnh từ áp cao Xibia . Lượng mưa bình quân là 1,380mm. Lượng tuyết ít nhưng vẫn thường xuyên diễn ra <ref>{{Chú thích báo|url=http://asia.news.yahoo.com/070316/kyodo/d8nsv0600.html |title=Tokyo observes latest ever 1st snowfall |work=Kyodo News |location=Tokyo |date=ngày 16 tháng 3 năm 2005 |accessdate = ngày 18 tháng 10 năm 2008}}</ref>. Tokyo là một ví dụ điển hình cho loại khí hậu cận nhiệt , đô thị đảo, dân số đông góp một phần quan trọng đến khí hậu thành phố.<ref name="barry">Barry, Roger Graham & Richard J. Chorley. ''Atmosphere, Weather and Climate.'' Routledge (2003), [http://books.google.com/books?id=MUQOAAAAQAAJ&pg=PA344&sig=mCflboQ0b9ePkGAT3upACg-SOHs p344]. ISBN 0-415-27170-3.</ref>. Tokyo được xem là "một ví dụ thuyết phục cho mối quan hệ giữa sự tăng trưởng đô thị và khí hậu". Tokyo cũng thường có bão hàng năm, nhưng phần lớn là bão yếu.
 
<ref>{{Chú thích web
|url=http://sicarius.wr.usgs.gov/tokyo/submitted/GrunewaldJGR_submitted.pdf
|titletiêu đề=A New 1649-1884 Catalog of Destructive Earthquakes near Tokyo and Implications for the Long-term Seismic Process
|accessdatengày truy cập = ngày 14 tháng 10 năm 2007 |formatđịnh dạng=PDF
|publishernhà xuất bản=U.S. Geological Survey
}}</ref><ref>{{Chú thích web
|url=http://walrus.wr.usgs.gov/reports/reprints/Stein_PRSLA_364.pdf
|titletiêu đề=A new probabilistic seismic hazard assessment for greater Tokyo
|accessdatengày truy cập = ngày 14 tháng 10 năm 2007 |formatđịnh dạng=PDF
|publishernhà xuất bản=U.S. Geological Survey
}}</ref>.
{{Weather box|location = Tokyo (Ōtemachi, Chiyoda ward, 1981–2010)
Dòng 447:
[[Tập tin:Shinkansen2809.jpg|nhỏ|phải|Tàu cao tốc [[Shinkansen]] tại [[ga Tokyo]]]]Tokyo, với vai trò là trung tâm của vùng đại đô thị Tokyo, là trung tâm giao thông nội địa và quốc tế lớn nhất Nhật Bản với hệ thống giao thông đường sắt, đường bộ và đường không phát triển hiện đại. Giao thông công cộng trong Tokyo bao gồm chủ yếu là hệ thống xe lửa và tàu điện ngầm bao quát được quản lý bởi nhiều nhà điều hành <ref>{{Chú thích web
|url=http://lcweb2.loc.gov/frd/cs/jptoc.html
|titletiêu đề=A Country Study: Japan
|accessdatengày truy cập = ngày 24 tháng 10 năm 2007 |pagescác trang=Chapter 2, Neighborhoods
|publishernhà xuất bản=The Library of Congress
}}</ref>. Xe buýt, xe lửa một ray và xe điện cũng đóng vai trò quan trọng trong việc lưu chuyển tại thành phố.
 
Dòng 515:
 
== Thành phố kết nghĩa ==
Tokyo có 11 thành phố và bang kết nghĩa:<ref>{{chúChú thích web|titletiêu đề=Sister Cities(States) of Tokyo |url=http://www.metro.tokyo.jp/ENGLISH/LINKS/links5.htm |accessdatengày truy cập=27 tháng 11 năm 2012 |publishernhà xuất bản=Tokyo Metropolitan Government}}</ref>
{|
|-valign="top"