Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phục Hưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up
Dòng 2:
{{bài cùng tên}}
[[Tập tin:David von Michelangelo.jpg|nhỏ|Tác phẩm ''[[David (Michelangelo)|David]]'' của [[Michelangelo]], (Phòng trưng bày Galleria dell'Accademia, [[Florence]]) là một ví dụ cho đỉnh cao nghệ thuật Phục Hưng]]
'''Phục Hưng''' ([[tiếng Pháp]]: ''Renaissance'', {{IPA-fr|ʁənɛsɑ̃ːs}}, {{lang-it|Rinascimento}}, từ ''ri-'' "lần nữa" và ''nascere'' "được sinh ra")<ref>{{Chú thích web|url=http://www.etymonline.com/index.php?search=renaissance&searchmode=none |titletiêu đề=Renaissance, Online Etymology Dictionary |publishernhà xuất bản=Etymonline.com |datengày tháng= |accessdatengày truy cập=ngày 31 tháng 7 năm 2009}}</ref> là một phong trào văn hóa thường được xem là bao phủ giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVII, khởi đầu tại [[Firenze]] ([[Ý]]) vào [[Hậu kỳ Trung cổ|Hậu kỳ Trung Đại]], sau đó lan rộng ra phần còn lại của [[châu Âu]] ở những quy mô và mức độ khác nhau<ref name="Burke, P. 1998">Burke, P., ''The European Renaissance: Centre and Peripheries'' 1998)</ref>. Người ta cũng dùng từ Phục Hưng để chỉ, một cách không nhất quán, thời kỳ lịch sử diễn ra phong trào văn hóa nói trên.
 
Với tư cách một phong trào văn hóa, Phục Hưng bao hàm sự nở rộ của các nền văn học tiếng Latin cũng như các tiếng dân tộc, bắt đầu từ sự phục hồi việc nghiên cứu các tư liệu cổ điển, sự phát triển của phép [[phối cảnh|phối cảnh tuyến tính]] và các kỹ thuật nhằm biểu diễn hiện thực tự nhiên hơn trong mỹ thuật, và một cuộc cải cách giáo dục tiệm tiến nhưng phổ cập.<ref>{{chúChú thích web|url=http://cuwhist.wordpress.com/worldviews-hist-103/renaissance/ |titletiêu đề=Concordia University-Wisconsin, Department of History |publishernhà xuất bản=Cuwhist.wordpress.com |datengày tháng= |accessdatengày truy cập=ngày 23 tháng 12 năm 2013}}</ref>
 
Trong chính trị, Phục Hưng đã đóng góp vào sự phát triển những hiệp ước ngoại giao, và trong khoa học là một sự quan tâm lớn hơn tới quan sát thực nghiệm. Các sử gia thường lập luận những biến đổi về trí tuệ này là một cầu nối giữa [[Trung Cổ]] và [[hiện đại|thời hiện đại]]. Mặc dù Phục Hưng chứng kiến những cuộc cách mạng trong nhiều lĩnh vực, cũng như những thay đổi chính trị-xã hội, nó vẫn được biết đến nhiều nhất bởi những thành tựu lớn lao về mỹ thuật và những cống hiến của những vĩ nhân đa tài như [[Leonardo da Vinci]] hay [[Michelangelo]] đã làm xuất hiện thuật ngữ ''Vĩ nhân Phục Hưng'' ("Renaissance Great Man")<ref>BBC Science and Nature, ''[http://www.bbc.co.uk/science/leonardo/ Leonardo da Vinci]'' Retrieved ngày 12 tháng 5 năm 2007</ref><ref>BBC History, ''[http://www.bbc.co.uk/history/historic_figures/michelangelo.shtml Michelangelo]'' Retrieved ngày 12 tháng 5 năm 2007</ref>. Có một cuộc tranh luận kéo dài trong giới sử học về quy mô, phân kì của văn hóa và thời đại Phục Hưng, cũng như giá trị và ý nghĩa của nó. Bản thân thuật ngữ ''Renaissance'', do nhà sử học Pháp [[Jules Michelet]] đặt ra năm 1855<ref name="mur">Murray, P. and Murray, L. (1963) ''The Art of the Renaissance''. London: [[Thames & Hudson]] (World of Art), p. 9. ISBN 978-0-500-20008-7
Dòng 45:
Mầm mống bệnh dịch đến từ những chiếc thuyền buồm trở về từ các cảng châu Á mang theo [[bọ chét]] và nhanh chóng lan rộng ro sự thiếu vệ sinh và y tế đương thời. Dân số Florence đã giảm gần một nửa chỉ trong năm 1347, kéo theo đó là một sự thiếu hụt nhân công lao động. Lương của người lao động tăng đáng kể, và người bình dân nhờ đó mà có nhiều tự do hơn, thậm chí còn du hành đi tìm những nơi có điều kiện làm việc thuận lợi nhất.<ref>Netzley, Patricia D. ''Life During the Renaissance.''San Diego: Lucent Books, Inc., 1998.</ref>
 
Sự suy giảm nhân khẩu đột ngột gây ra nhiều hậu quả kinh tế khác: giá thực phẩm và giá đất đai tụt mạnh từ 30 tới 40% ở nhiều miền ở châu Âu trong một nửa thế kỷ ở giai đoạn 1350-1400<ref>Hause, S. & Maltby, W. (2001). ''A History of European Society. Essentials of Western Civilization'' (tập 2, tr. 217). Belmont, CA: Thomson Learning, Inc.</ref>. Những người sống sót trận dịch hạch hưởng quyền thừa kế những tài sản của những người quá cố, cũng như giá nhu yếu phẩm dễ chịu. Ở Firenze, đã có lúc thành phố rơi vào hỗn loạn tới mức hội đồng thành phố không thể nhóm họp, nhưng nhìn chung chính quyền vẫn duy trì hoạt động trong thời kì này.<ref>{{chúChú thích web|lasthọ=Hatty|firsttên=Suzanne|titletiêu đề=Disordered Body: Epidemic Disease and Cultural Transformation|work=ebscohost|locationvị trí=State University of New York|pagetrang=89|datengày tháng=ebook|yearnăm=1999}}</ref>
 
<!--Đề nghị bỏ vì không thấy liên quan tới sự phát sinh Phục Hưng-->
Dòng 61:
{{chính|Triết học thời Phục Hưng}}
 
Triết học thời Phục Hưng cấu thành từ ba trường phái lớn: [[chủ nghĩa kinh viện]], [[chủ nghĩa nhân văn]], và những phái triết học "mới"<ref name="Hankin4">Hankin, J., "The Cambridge Companion of Renaissance Philosophy", Cambridge Univesity Press, 2007, tr.4</ref>. Trong đó, chủ nghĩa nhân văn tiêu biểu cho tư tưởng Phục Hưng. Ở một góc độ nào đó, chủ nghĩa nhân văn không hẳn là một triết lý mà là một phương pháp nghiên cứu. Mặc dù các sử gia đôi khi bất đồng trong việc xác định ý nghĩa chính xác chủ nghĩa nhân văn, hầu hết chọn "một lối định nghĩa trung dung... là phong trào khôi phục, giải thích, và đồng hóa ngôn ngữ, văn học, học tập và các giá trị của Hy Lạp và La Mã cổ đại".<ref>Burke, P., "The spread of Italian humanism", trong ''The Impact of Humanism on Western Europe'', đồng tác giả: A. Goodman và A. MacKay, London, 1990, tr. 2.</ref>. Những nhà nhân văn chủ nghĩa chối bỏ truyền thống kinh viện đương thời vốn dựa trên hai cột trụ chính là triết học Aristotle và thần học Thiên Chúa giáo. Người được cho là nhà nhân văn Ý đầu tiên là [[Francesco Petrarca]], người cổ vũ cho việc hướng nghiên cứu tư liệu cổ đại vào việc làm sống lại đạo đức xã hội Ý, quan tâm tới tất cả các tác giả cổ đại (kể cả những truyền thống phương Đông) chứ không chỉ Aristotle, đề cập tới các vấn đề thế tục liên quan tới con người, xã hội, và giáo dục hướng tới quần chúng<ref name=Hankin4/>. Những ý tưởng của Petrarca đã đi dần đi vào hiện thực Ý thế kỷ XV và sau đó nở rộ, lan ra khắp châu Âu với nhiều nhà tư tưởng lớn: [[Thomas More]] (Anh), [[Michel de Montaigne]] (Pháp), [[Niccolò Machiavelli]] (Ý), [[Juan Luis Vives]] (Tây Ban Nha)<ref>Blum, P.R.,"Philosophers of the Renaissance", The Catholic University of America Press, 2010</ref><ref>{{chúChú thích web|authortác giả=Montaigne, Michel de Mechanical philosophy |url=http://history_philosophy.enacademic.com/243/Renaissance_philosophy_outside_Italy |titletiêu đề=Renaissance Philosophy Outside Italy |publishernhà xuất bản=History_philosophy.enacademic.com |datengày tháng= |accessdatengày truy cập=ngày 23 tháng 12 năm 2013}}</ref>.
 
[[Tập tin:Hans Holbein d. J. 065.jpg|nhỏ|170px|''Chân dung [[Thomas More]]'', tranh của Hans Holbein, 1527]]
Dòng 85:
Những kiểu thức cột thời La Mã được lựa chọn là: [[Thức cột Toscan|Toscan]], [[Thức cột Doric|Doric]], [[Thức cột Ionic|Ionic]], [[Thức cột Corinth|Corinth]] và kiểu hỗn hợp. Những thức cột này có thể được cấu trúc nhằm hỗ trợ những dãy cuốn<!--đường có mái vòm--> hay khuôn cửa, hoặc được dùng để trang trí hoàn toàn, hay còn được dùng để làm [[trụ bổ tường]]. Một trong những công trình đầu tiên sử dụng trụ bổ tường là tòa nhà Sagrestia Vecchia<!--dịch ra là Kho để đồ thánh--> (1421–1440) được xây dựng bởi Filippo Brunelleschi.<ref>{{chú thích sách|title=Filippo Brunelleschi: The Buildings|last=Saalman|first=Howard|publisher=Zwemmer|year=1993|isbn=0-271-01067-3}}</ref>
 
Những vòm thường có dạng hình phân (theo [[Trường phái kiểu cách]]) hay phân đoạn, thường được sử dụng với các dãy cuốn nhằm nối đầu cột này với đầu cột kia. Nó có thể là một phần nối đầu cột với đế vòm. Alberti là một trong những người đầu tiên sử dụng kiến ​​trúc mái vòm trên một đài kỷ niệm. Những mái vòm thời Phục Hưng thường không có thanh chống. Chúng thường là những phân đoạn hay là hình phân được trụ bởi một mặt phẳng hình vuông, trong khi những mái vòm trong những tòa được xây dựng theo [[Kiến trúc Gothic|phong cách Gothic]] thường vuông góc<ref>{{chúChú thích web|titletiêu đề=Architecture in Renaissance Italy|url=http://www.metmuseum.org/toah/hd/itar/hd_itar.htm|work=Heilbrunn Timeline of Art History|publishernhà xuất bản=The Metropolitan Museum of Art|accessdatengày truy cập = ngày 5 tháng 8 năm 2013}}</ref>.
 
Từ khoảng thế kỷ XVI, kiến trúc Phục Hưng Ý bắt đầu lan ra các miền khác của châu Âu, thay thế dần cho phong cách Gothic đang thống trị đương thời. Nhiều nghệ sĩ Ý được các triều đình, lãnh chúa đón rước và trả công hậu hĩnh cho việc xây cất, tuy nhiên cũng xuất hiện một số kiến trúc sư không phải người Ý có tiếng tăm, như [[Philibert de l'Orme]] (Pháp), [[Juan Bautista de Toledo|de Toledo]] (Tây Ban Nha) và [[Inigo Jones]](Anh)<ref name="Jan">Janson, H.W., Anthony F. Janson (1997). ''History of Art'', New York: Harry N. Abrams, Inc.. ISBN 0-8109-3442-6.</ref>.
Dòng 91:
 
==== Điêu khắc ====
Điêu khắc Phục Hưng được cho là có một điểm khởi đầu tương đối rõ ràng, với cuộc tranh đua giành hợp đồng xây dựng Nhà thờ Florence. Ghiberti, người chiến thắng, đã giới thiệu một phong cách cách tân rõ rệt so với nghệ thuật Gothic, với những chạm khắc bằng trên cánh cửa đồng của tu viện mang đậm nét cổ điển với nhiều tầng lớp có chiều sâu và hậu cảnh phong phú <ref>{{harvnb|Olson|1992|p=41-46}}</ref>. Chất liệu được ưa chuộng thời kỳ đầu Phục Hưng là tượng đồng sử dụng phương pháp đúc mẫu chảy <ref>{{chúChú thích web|lasthọ=Draper|firsttên=James David|titletiêu đề=Bronze Sculpture in Renaissance|url=http://www.metmuseum.org/toah/hd/scbz/hd_scbz.htm|work=Heilbrunn Timeline of Art History|publishernhà xuất bản=The Metropolitan Museum of Art|accessdatengày truy cập = ngày 4 tháng 8 năm 2013}}</ref>, sau đó chuyển dần sang tượng đá hoa cương, [[cẩm thạch]].
 
Phong cách của Ghiberti được tiếp nối bởi người từng là phụ tá của ông, [[Donatello]], sau đó là [[Andrea del Verrocchio]] và học trò của ông là Leonardo da Vinci<ref>{{harvnb|Olson|1992|p=149-150}}</ref>. Thời kỳ cũng chứng kiến xu hướng các tượng trong nhà thờ được trang trí bên trong thay vì các vườn tượng bên ngoài, trong khi các tượng đặt nơi công cộng như quảng trường, nhất là tượng bán thân, trở nên phổ biển, mô tả không chỉ những người đàn ông tiếng tăm mà đôi khi cả phụ nữ, trẻ em<ref>{{harvnb|Olson|1992|p=103-110}}</ref>. Điêu khắc Phục Hưng đạt đến đỉnh cao với Michelangelo, với khoảng 20 năm đầu thế kỷ XVI ông dành cho nghệ thuật đã để lại các kiệt tác về mô tả cơ thể và cảm xúc con người như [[David (Michelangelo)|David]], Pietà, Moses, cụm tượng mộ Giáo hoàng Julius II<ref>{{harvnb|Olson|1992|p=79-182}}</ref><ref>{{harvnb|Duiker|2004|p=357}}</ref>.
Dòng 99:
{{Bài chính|Văn học thời phục hưng}}
 
Văn học Phục Hưng được hưởng lợi nhiều từ việc khôi phục, dịch lại các tác phẩm văn học Hy Lạp, La Mã, trình độ học vấn trung bình nâng cao và nhất là phát minh in ấn cho phép lưu hành tác phẩm rộng rãi<ref name=OnlineLit>{{chúChú thích web|titletiêu đề=Renaissance Literature|url=http://www.online-literature.com/periods/renaissance.php|publishernhà xuất bản=Literature Network|accessdatengày truy cập = ngày 5 tháng 8 năm 2013}}</ref>. Trong khi có một sự chuyển dịch sang các đề tài thế tục trong thơ ca và văn xuôi thời kỳ đầu (đặc biệt với [[Boccacio]] và [[Pierre de Ronsard]]), nhiều kiệt tác vẫn mang ảnh hưởng tôn giáo đậm nét như Thần khúc của [[Dante]] <ref>{{chú thích sách|last=Steinberg|first=Theodore L.|title=Reading the Middle Ages|year=2003|publisher=McFarland & Company, Inc.|location=London|isbn=0-7864-1648-3|pages=121}}</ref>. Các thể loại mới cũng ra đời: Petrarca phổ biến sonnette vào thơ và văn xuôi, [[Michel de Montaigne]] sáng tạo nên tiểu luận (essay), còn [[Don Quichotte]] của [[Miguel de Cervantes]] thường được xem là mở đầu cho tiểu thuyết hiện đại. Trong thế kỷ XVI, trung tâm văn học Phục Hưng chuyển nên phía bắc với tiểu thuyết, thi ca Pháp ([[François Rabelais]], Pierre de Ronsard) và kịch nghệ Anh ([[William Shakespeare]], [[Christopher Marlowe]]).<ref>{{chú thích sách|last=Burke|first=Peter|title=The European Renaissance: Centres and Peripheries|year=1998|publisher=Blackwell Publishers Ltd|location=Oxford|isbn=0-631-19845-8|pages=101-105}}</ref>
 
Các nhà văn Phục Hưng là những người truyền bá mạnh mẽ nhất cho chủ nghĩa nhân đạo, ca ngợi lý trí, từ chối tính tầm thường và chủ nghĩa duy vật, phản ánh tinh thần thời đại bấy giờ; tuy nhiên có tác giả cho rằng có một dòng chảy chính trong nền văn chương thời đại đó phản ánh một quan niệm trần thế, vô luân và ít nhiều phản lý trí<ref>{{chú thích sách|last=Strier|first=Richard|title=The Unrepentant Renaissance: Form Petrach to Shakespeare to Milton|year=2011|publisher=The University of Chicago Press|location=Chicago, London|isbn=978-0-226-77751-1|pages=1-2}}</ref>.
Dòng 177:
Vào nửa sau thế kỷ XV, tinh thần thời đại lan tới [[Đức]], nơi phát triển kỹ nghệ in (khoảng 1450) và các nghệ sĩ Phục Hưng thời kỳ đầu như các họa sĩ [[Jan van Eyck]] (1395–1441) và [[Hieronymus Bosch]] (1450–1516) và các nhà soạn nhạc [[Johannes Ockeghem]] (1410–1497), [[Jacob Obrecht]] (1457–1505) và [[Josquin des Prez]] (1455–1521) hưởng ứng ảnh hưởng Ý. Trong các miền theo Kháng Cách ban đầu của đất nước, chủ nghĩa nhân đạo trở nên liên hệ chặt chẽ với sự hỗn loạn của Cải cách Kháng Cách, và nghệ thuật cùng văn chương của Phục Hưng Đức thường phản ánh tranh cãi này<ref>{{chú thích tạp chí|jstor=560776|year=1965|title=The Religious Renaissance of the German Humanists|author=Strauss, Gerald|journal=English Historical Review|volume=80|issue=314|pages=156–157}}</ref>.
 
Tuy nhiên, phong cách gothic và triết học kinh viện Trung đại vẫn duy trì đáng kể cho đến đầu thế kỷ XVI<ref>{{chú thích sách |last=Janson |first=H.W. |coauthors=Anthony F. Janson |year=1997 |title=History of Art |edition=5th, rev. |publisher=Harry N. Abrams, Inc. |location=New York |id=ISBN 0-810-93442-6}}</ref>, với [[Albrecht Dürer]] (1471-1528) thường được xem là đại diện lớn cuối cùng của phong cách Gothic nhưng đồng thời cũng là họa sĩ lớn nhất của nghệ thuật Phục Hưng Đức <ref>{{chúChú thích web|titletiêu đề=Albrecht Durer (1471-1528)|url=http://www.visual-arts-cork.com/old-masters/albrecht-durer.htm|work=ENCYCLOPEDIA OF ART|publishernhà xuất bản=Visual Art|accessdatengày truy cập = ngày 5 tháng 8 năm 2013}}</ref>
 
==== Miền Flander ====
Dòng 220:
{{Bài chính|Bồ Đào Nha thời phục hưng}}
 
Trái lại, trong khi Phục Hưng Ý có ảnh hưởng khiêm tốn đối với nghệ thuật Bồ Đào Nha, chính quốc gia này lại có tầm quan trọng trong việc mở rộng thế giới quan châu Âu<ref name=JCBL>{{chúChú thích web|lasthọ=University|firsttên=Brown, The John Carter Brown Library|titletiêu đề=Portuguese Overseas Travels and European Readers|url=http://www.brown.edu/Facilities/John_Carter_Brown_Library/Portugal/Overseas.html|work=Portugal and Renaissance Europe|publishernhà xuất bản=JCB Exhibitions|accessdatengày truy cập=ngày 19 tháng 7 năm 2011}}</ref>, khuyến khích tinh thần nhân đạo. Như một căn cứ tiên phong của [[Thời đại khám phá]], [[Lisboa]] trở nên thịnh vượng vào cuối thế kỷ XV, thu hút các chuyên gia đã tạo nên những đột phá trong toán học, thiên văn học và kỹ thuật hàng hải như [[Pedro Nunes]], [[João de Castro]], [[Abraham Zacuto]] và [[Martin Behaim]]. Các nhà bản đồ học [[Pedro Reinel]], [[Lopo Homem]], [[Esteban Gómez]] và [[Diogo Ribeiro]] làm nên những tiến bộ quan trọng trong việc vẽ bản đồ thế giới<ref>{{chúChú thích web|url=http://www.danstopicals.com/reinel.htm |titletiêu đề=Pedro Reinel Carte on Danstopicals |publishernhà xuất bản=Danstopicals.com |datengày tháng= |accessdatengày truy cập=ngày 23 tháng 12 năm 2013}}</ref>. Dược sĩ [[Tomé Pires]] cùng các bác sĩ [[Garcia de Orta]] và [[Cristóbal Acosta]] sưu tầm và xuất bản những cuốn sách về thực vật và dược liệu <ref>{{chú thích sách|last=Boxer|first=C. R.|title=Two pioneers of tropical medicine: Garcia d'Orta and Nicolás Monardes|year=1963|publisher=Historical Medical Library|location=London|pages=13}}</ref>.
 
Trong kiến trúc, lợi nhuận khổng lồ từ việc buôn bán [[hồ tiêu]] cung cấp tài chính cho một phong cách tổng hợp đầy xa xỉ trong những thập niên đầu của thế kỷ XVI, [[Manueline]], gắn với các yếu tố hàng hải<ref>{{chú thích sách|last=Bergin|first=Speake, Jennifer and Thomas G.|title=Encyclopedia of the Renaissance and the Reformation|year=2004|publisher=Infobase Publishing|isbn=0-8160-5451-7|url=http://books.google.com/books?id=VOb4hIp7EE8C&lpg=PP1}}</ref>
Dòng 242:
== Các vấn đề khác ==
=== Quan niệm Phục Hưng===
Thuật ngữ Phục Hưng lần đầu tiên được sử dụng có tính hồi chỉ bởi nhà phê bình, nghệ sĩ [[Giorgio Vasari]] (1511-1574) trong cuốn sách "Đời sống của Nghệ sĩ" (1550). Trong cuốn sách này Vasari đã nỗ lực định nghĩa cái mà ông mô tả là sự đoạn tuyệt với tính man rợ của [[nghệ thuật Gothic]]: Nghệ thuật đã suy tàn với sự sụp đổ của [[Đế quốc La Mã]], và chỉ các nghệ sĩ [[Tuscana]], khởi đầu từ [[Cimabue]] (1240-1301) và [[Giotto]] (1267-1337) tiến trình suy tàn mới đảo ngược. Theo Vasari, nghệ thuật cổ đại là trung tâm của sự tái sinh nghệ thuật Ý<ref>{{chúChú thích web|url=http://www.open.ac.uk/Arts/renaissance2/defining.htm |titletiêu đề=Defining the Renaissance, Open University |publishernhà xuất bản=Open.ac.uk |accessdatengày truy cập=ngày 31 tháng 7 năm 2009}}</ref>.
 
Tuy nhiên, chỉ tới thế kỷ XIX từ tiếng Pháp ''Renaissance'' mới phổ biến rộng rãi để mô tả phong trào văn hóa tự ý thức dựa trên việc làm sống lại những hình mẫu La Mã bắt đầu từ cuối thế kỷ XIII. Phục Hưng lần đầu tiên được định nghĩa<ref name="mur"/> bởi nhà sử học Pháp [[Jules Michelet]] (1798-1874) trong công trình ''Histoire de France'' (Lịch sử nước Pháp) của ông. Đối với Michelet, Phục Hưng là một sự phát triển về khoa học hơn là văn hóa nghệ thuật. Ông khẳng định rằng nó bao trùm thời kỳ từ [[Christopher Columbus|Columbus]] tới [[Copernicus]] rồi [[Galileo]]; nghĩa là, từ cuối thế kỷ XV tới giữa thế kỷ XVII<ref name="Michelet"/>. Hơn nữa, Michelet phân biệt giữa cái mà ông gọi giữa tính chất "kỳ quái và gớm ghiếc" của thời Trung Cổ và các giá trị [[dân chủ]] mà ông, một người theo [[chủ nghĩa cộng hòa]] nhiệt thành, chọn như một đặc trưng của nó<ref name="brotton" />. Một người dân tộc chủ nghĩa Pháp, Michelet cũng tìm cách tuyên bố Phục Hưng là một phong trào của Pháp<ref name="brotton" />.
Dòng 252:
=== Tranh cãi về tiến bộ===
[[Tập tin:Francois Dubois 001.jpg|nhỏ|300px|Tranh vẽ về [[Thảm sát Ngày lễ Thánh Barthélemy]], một sự kiện xảy ra trong [[Chiến tranh tôn giáo Pháp]], bởi [[François Dubois]].]]
Có một cuộc tranh cãi kéo dài từ lâu về mức độ tiến bộ mà Phục Hưng đã tạo nên đối với văn hóa Trung Đại. Cả Michelet và Burckhardt đều nhiệt liệt mô tả tiến bộ của thời Phục Hưng hướng tới [[hiện đại]]. Burckhardt ví sự thay đổi như việc gỡ một tấm mạng, dệt từ tín ngưỡng, ảo tưởng, thiên kiến, khỏi mắt con người để nhìn sự vật rõ hơn.<ref>{{chúChú thích web |lasthọ=Burckhardt |firsttên=Jacob |authorlinklk tác giả=Jacob Burckhardt |url=http://www.boisestate.edu/courses/hy309/docs/burckhardt/2-1.html |titletiêu đề=The Civilization of the Renaissance in Italy|accessdatengày truy cập=ngày 31 tháng 8 năm 2008}}</ref>
 
Trái lại, nhiều sử gia hiện nay chỉ ra rằng hầu hết những nhân tố xã hội tiêu cực gắn với thời Trung Đại - chẳng hạn đói nghèo, chiến tranh, khủng bố chính trị và tôn giáo - dường như đã tồi tệ hơn trong chính giai đoạn này. Rõ ràng Phục Hưng là thời đại của [[Niccolò Machiavelli|nền chính trị Machiavelli đầy thủ đoạn]], [[Chiến tranh tôn giáo Pháp|các cuộc chiến tranh tôn giáo đẫm máu]], các Giáo hoàng hủ bại nhà [[Borgia]], và các cuộc [[săn phù thủy]] quy mô lớn thế kỷ XVI. Nhiều người sống trong thời Phục Hưng dường như không xem nó là "[[thời đại hoàng kim]]" như cách các nhà nghiên cứu thế kỷ XIX tưởng tượng, mà thay vào đó họ tỏ ra lo ngại về các vấn đề xã hội trên<ref>Sự nổi tiếng của [[Savonarola]] là một bằng chứng nổi bật cho sự bày tỏ lo ngại này. Các ví dụ khác bao gồm sự cấm đoán các bức tranh vẽ từ Florence của Vua [[Philip II của Tây Ban Nha]], được ghi nhận trong Edward L. Goldberg, "Spanish Values and Tuscan Painting", ''Renaissance Quarterly'' (1998) tr. 914</ref>. Điều đáng ngạc nhiên là, bất chấp như vậy, các nghệ sĩ, nhà văn, và các nhà bảo trợ tham gia vào các phong trào văn hóa liên quan tin rằng họ đang sống trong một kỷ nguyên mới-một sự cắt đứt rõ ràng với đêm trường Trung Cổ.<ref name="panofsky" /> Một số nhà [[chủ nghĩa duy vật lịch sử|sử học Marxist]] có xu hướng mô tả thời Phục Hưng bằng ngôn ngữ duy vật, giữ quan điểm rằng những thay đổi trong nghệ thuật, văn học, và triết học là một phần của khuynh hướng kinh tế chung từ [[chế độ phong kiến]] hướng tới [[chủ nghĩa tư bản]], hình thành một giai cấp [[tư sản]] với thời gian ư nhàn dành cho nghệ thuật<ref>[http://www.hull.ac.uk/renforum/v2no2/siar.htm Renaissance Forum] at [[Hull University]], Autumn 1997 (Retrieved on ngày 5 tháng 10 năm 2007)</ref>.