Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người đồng tính nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
Dòng 6:
Trong [[tiếng Việt]], người đồng tính nam còn được gọi là '''bê đê''' (bắt nguồn từ từ tiếng Pháp ''pédérastie''),<ref>Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, ''Synergies Pays riverains du Mékong'', n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 61 và 168.</ref> '''pê-đê'''.<ref>Đặng Thái Minh, “Dictionnaire vietnamien - français. Les mots vietnamiens d’origine française”, ''Synergies Pays riverains du Mékong'', n° spécial, năm 2011. ISSN: 2107-6758. Trang 168.</ref>
 
Trong [[tiếng Anh]], từ ''gay'' ([[Bảng mẫu tự phiên âm quốc tế|IPA]]: ɡeɪ) thoạt đầu được sử dụng để chỉ cảm giác "không quan tâm", "vui vẻ", hoặc "nổi bật và phô trương" cho đến giữa thế kỷ 20. Ngay từ năm 1637, đôi khi nghĩa rộng của nó lại là "không có đạo đức"<ref name="etymonline"/>. Về sau từ này lại được sử dụng để chỉ [[đồng tính luyến ái]], cụ thể là từ đầu thế kỷ 20. Tuy vậy cách dùng với ý nghĩa này có thể đã có trước thế kỷ 19.<ref name=etymonline>{{Chú thích web | họ 1 = Harper | tên 1 = Douglas | lk tác giả 1 = Douglas Harper | tiêu đề = Gay | work = Online Etymology dictionary | ngày tháng = 2001–2013 | url = http://www.etymonline.com/index.php?term=gay}}</ref> Từ ''gay'' còn được dùng để chỉ cộng đồng đồng tính. Cuối thế kỷ 20, từ ''gay'' được nhiều người dùng để mô tả những người bị hấp dẫn bởi người cùng giới.<ref>[http://www.glaad.org/media/guide/style.php GLAAD: AP, New York Times & Washington Post Style]</ref><ref>[http://www.apastyle.org/sexuality.html APA Style Guide: Avoiding Heterosexual Bias in Language]</ref> Cùng lúc đó, ở nhiều nơi lại dùng từ này với ý nghĩa khinh bỉ.<ref>{{Chú thích web |url=http://entertainment.timesonline.co.uk/tol/arts_and_entertainment/article671972.ece |tiêu đề=BBC ruling on use of the word gay}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.gay.com/news/article.html?2006/04/26/1|tiêu đề=Anti-gay abuse seen to pervade U.S. schools}}</ref>
 
Ở Việt Nam, người đồng tính nam đã có từ rất lâu nhưng lại chưa có nhiều các nghiên cứu cụ thể về vấn đề này. Một thống kê cho thấy riêng tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]] cho rằng có khoảng 5.000 người đồng tính nam<ref>{{Chú thích web |url=http://www.sggp.org.vn/xahoi/2008/8/162605| tiêu đề=Tp HCM: Có khoảng 5.000 người đồng tính luyến ái nam}}</ref>.
Dòng 20:
Bài thơ "Tình trai" nổi tiếng và hàng loạt bài thơ khác của [[Xuân Diệu]] như "Ngủ chung", cũng nói về điều này. Mối tình đồng tính giữa [[Xuân Diệu]] và [[Huy Cận]] từng là điều cấm kỵ ở Việt Nam nhưng đã được nhà văn [[Tô Hoài]] bộc lộ qua cuốn hồi ký "Cát bụi chân ai" (1993) của mình.
 
Tiêu biểu là bộ phim [[Hot boy nổi loạn|"Hot Boy nổi loạn - câu chuyện về thằng cười, cô gái điếm và con vịt"]] của đạo diễn Vũ Ngọc Đãng đã gây tiếng vang đối với cộng đồng phim quốc tế. Nhưng theo xu hướng của mọi người hiện nay hình ảnh chàng Ken trong bộ phim sitcom "Chiến Dịch Chống Ế Season 1" đã khiến mọi người ấn tượng cũng như thay đổi cách nhìn về hiện tượng đồng tính luyến ái, bởi nhân vật Ken được xây dựng một cách chân thật và khác hẳn hình ảnh thường thấy của các chàng "gay".
 
Trên thế giới, cũng có rất nhiều bộ phim ăn khách với cốt chuyện đồng tính như bộ phim lừng lấy [[Chuyện tình sau núi (phim)|"Brokeback Mountain"]].