Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Mỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up
Dòng 73:
Vì thành phần dân số đa-chủng tộc nên Hoa Kỳ là một quốc gia đa văn hóa, nơi có rất nhiều truyền thống và giá trị đa dạng khác nhau.<ref name="DD">Adams, J.Q., and Pearlie Strother-Adams (2001). ''Dealing with Diversity''. Chicago: Kendall/Hunt. ISBN 0-7872-8145-X.</ref><ref name="Society in Focus">Thompson, William, and Joseph Hickey (2005). ''Society in Focus''. Boston: Pearson. ISBN 0-205-41365-X.</ref> Nền văn hóa mà đa số người Mỹ có chung với nhau được gọi là nền văn hóa dòng chính của Mỹ (''mainstream American culture''). Đó là một nền văn hóa phương Tây, phần lớn được đúc kết từ những truyền thống văn hóa của người di dân từ [[Tây Âu]], bắt đầu trước hết là những người định cư [[Hà Lan]] và Anh. Các nền văn hóa [[Đức]] và [[Cộng hòa Ireland|Ái Nhĩ Lan]] cũng có khá nhiều ảnh hưởng.<ref name="DD"/> Một số thuộc tính văn hóa của các nhóm người nô lệ như Igbo, Mandé, Kongo và Wolof từ [[Tây Phi]] đã được người Mỹ dòng chính tiếp nhận; một nền văn hóa đặc sắc Mỹ gốc châu Phi, dựa trên những truyền thống của những người nô lệ Bantu từ [[Trung Phi]], đã phát triển mà cũng có ảnh hưởng sâu rộng đến nền văn hóa dòng chính của Mỹ.<ref>Holloway, Joseph E. (2005). ''Africanisms in American Culture'', 2d ed. Bloomington: Đại học Indiana Press, pp. 18–38. ISBN 0-253-34479-4. Johnson, Fern L. (1999). ''Speaking Culturally: Language Diversity in the United States''. Thousand Oaks, California, London, and New Delhi: Sage, p. 116. ISBN 0-8039-5912-5.</ref> Sự bành trướng lãnh thổ của Hoa Kỳ về phía tây đã hội nhập các dân tộc Creole và [[Cajun]] của [[Vùng đất mua Louisiana|vùng Louisiana]] và người Hispanos của [[Tây Nam Hoa Kỳ|vùng Tây Nam]] và mang văn hóa Mexico đến gần hơn với Hoa Kỳ. Làn sóng di dân ồ ạt trong cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 từ Nam và [[Đông Âu]] đã mang đến thêm những nhân tố mới về văn hóa. Cuộc di dân gần đây hơn từ [[châu Á]], [[châu Phi]] và đặc biệt là [[mỹ Latinh|châu Mỹ Latin]] đã và đang có một ảnh hưởng rộng lớn. Sự hòa trộn sau cùng các nền văn hóa có thể được diễn tả như một cái nồi súp nấu chảy mọi thứ văn hóa hòa lại với nhau gọi là '''melting pot''', hay giống một tô xà lách trộn mà trong đó các di dân và con cháu của họ vẫn giữ lại các đặc điểm văn hóa riêng biệt của tổ tiên mình gọi là '''salad bowl'''.<ref name="DD"/>
 
Ngoài người Mỹ sống tại Hoa Kỳ, người Mỹ và con cháu của họ cũng có thể được thấy ở ngoại quốc. Ước tính có hơn 4 triệu người Mỹ sống ở ngoại quốc.<ref name="abroad">{{chúChú thích web| url=http://www.shelteroffshore.com/index.php/living/more/americans_living_abroad/| titletiêu đề=Record Numbers of Americans Living Abroad| publishernhà xuất bản=Shelter Offshore| accessdatengày truy cập=2008-09-30}}</ref>
 
== Các nhóm sắc tộc và chủng tộc ==
Dòng 81:
Nhóm tổ tiên lục địa lớn nhất của người Mỹ là người châu Âu. Nhóm này có thể bao gồm người có nguồn gốc châu Âu nhưng di dân trước hết đến [[châu Phi]], [[Bắc Mỹ]], vùng [[Vùng Caribe|Caribbe]], [[Trung Mỹ]] hay [[Nam Mỹ]] và các quốc gia trong [[châu Đại Dương|châu Đại dương]] trước khi họ hay con cháu của họ di dân đến Hoa Kỳ.<ref>Ohio State University. Diversity Dictionary. 2006. ngày 4 tháng 9 năm 2006. [http://www.osu.edu/diversity/dictionary.php OSU.edu]</ref>
 
Người Tây Ban Nha là những người châu Âu đầu tiên thiếp lập sự hiện diện liên tục tại vùng đất mà ngày nay được gọi là Hoa Kỳ.<ref name=loc>{{chúChú thích web |url=http://www.americaslibrary.gov/jb/colonial/jb_colonial_augustin_1.html |titletiêu đề=A Spanish Expedition Established St. Augustine in Florida |publishernhà xuất bản=[[Thư viện Quốc hội Mỹ|Library of Congress]] |accessdatengày truy cập=2009-03-27}}</ref>
[[Martín de Argüelles]], sinh năm 1566 tại [[St. Augustine, Florida|San Agustín, La Florida]], là người đầu tiên gốc châu Âu được sinh tại nơi mà ngày nay là Hoa Kỳ.<ref>[http://books.google.co.uk/books?id=TWX5d27NkFgC&pg=PT35&dq=Mart%C3%ADn+de+Arg%C3%BCelles&cd=10#v=onepage&q=&f=false Latino chronology: chronologies of the American mosaic By D. H. Figueredo]</ref> Hai mươi mốt năm sau, [[Virginia Dare]], sinh năm 1587 tại [[Đảo Roanoke]] ngày nay là [[Bắc Carolina]], là đứa bé đầu tiên được sinh ra tại [[mười ba thuộc địa|13 thuộc địa]], có cha mẹ là người Anh.
 
Năm 2009, người Mỹ gốc Đức (16.5%), người Mỹ gốc Ái Nhĩ Lan (11.9%) và người Mỹ gốc Anh (9.0%) là ba nhóm sắc tộc lớn nhất tại Hoa Kỳ, chiếm 37,4% dân số.<ref>[http://factfinder.census.gov/servlet/ADPTable?_bm=y&-qr_name=ACS_2008_1YR_G00_DP2&-geo_id=01000US&-ds_name=ACS_2008_1YR_G00_&-_lang=en&-redoLog=false&-format= 2008 American Community Survey 1-Year Estimates]</ref>
 
Tính chung, là nhóm chủng tộc lớn nhất, người Mỹ gốc châu Âu có tỉ lệ nghèo thấp nhất<ref name="Poverty rate">{{chúChú thích web|url=http://www.census.gov/prod/2005pubs/p60-229.pdf
|titletiêu đề=Income, Poverty, and Health Insurance Coverage in the United States: 2004
}}</ref> và đứng thứ hai về thành đạt trong giáo dục, lợi tức trung bình tính theo mỗi hộ gia đình,<ref name="Median household income newsbrief, US Census Bureau 2005">{{chúChú thích web|url=http://www.census.gov/Press-Release/www/releases/archives/income_wealth/005647.html|titletiêu đề=Median household income newsbrief, US Census Bureau 2005|accessdatengày truy cập=2006-09-24 |archiveurlurl lưu trữ = http://web.archive.org/web/20060903121511/http://www.census.gov/Press-Release/www/releases/archives/income_wealth/005647.html <!-- Bot retrieved archive --> |archivedatengày lưu trữ = 2006-09-03}}</ref> và lợi tức cá nhân trung bình<ref name="US Census Bureau, Personal income for Asian Americans, age 25+, 2006">{{chúChú thích web|url=http://pubdb3.census.gov/macro/032006/perinc/new03_008.htm|titletiêu đề=US Census Bureau, Personal income for Asian Americans, age 25+, 2006|accessdatengày truy cập=2006-12-17}}</ref> so với bất cứ nhóm chủng tộc khác của Hoa Kỳ.
 
{| class="wikitable" style="text-align:center; width:97%; margin-right:10px; font-size:90%"
Dòng 127:
 
=== Người Mỹ Da đen và người Mỹ gốc châu Phi ===
Người Mỹ gốc châu Phi (cũng còn được gọi là người Mỹ Da đen) là công dân hay cư dân của Hoa Kỳ có nguồn gốc từ bất cứ dân tộc nào của [[châu Phi]].<ref name="censusblack">{{chúChú thích web |url=http://www.census.gov/prod/2001pubs/c2kbr01-5.pdf |firsttên=Jesse |lasthọ=McKinnon |publishernhà xuất bản=[[United States Census Bureau]] |accessdatengày truy cập=ngày 22 tháng 10 năm 2007 |formatđịnh dạng=PDF |titletiêu đề=The Black Population: 2000 United States Census Bureau}}</ref> Tại Hoa Kỳ, các thuật từ này được dùng để chỉ người Mỹ có ít nhất một phần nguồn gốc từ [[Châu Phi hạ Sahara|Hạ-Sahara châu Phi]]. Theo Khảo sát Cộng đồng Mỹ năm 2009, có khoảng 38.093.725 người da đen tại Hoa Kỳ, chiếm 12,4% tổng dân số. Ngoài ra, có khoảng 37.144.530 người da đen không nói tiếng Tây Ban Nha, chiếm 12,1% dân số.<ref name="factfinder.census.gov"/>
 
Đa số người Mỹ gốc châu Phi là con cháu trực hệ của những người châu Phi bị bắt và sống sót qua thời đại nô lệ bên trong ranh giới của Hoa Kỳ ngày nay mặc dù cũng có một số người hay con cháu của họ là những di dân đến từ châu Phi, vùng Caribbean, các quốc gia [[Trung Mỹ]] hoặc [[Nam Mỹ]].<ref>{{chúChú thích web |url=http://mumford1.dyndns.org/cen2000/BlackWhite/BlackDiversityReport/black-diversity03.htm |titletiêu đề=The size and regional distribution of the black population |accessdatengày truy cập=ngày 1 tháng 10 năm 2007 |publishernhà xuất bản=Lewis Mumford Center}}</ref>
 
Lịch sử người Mỹ gốc châu Phi bắt đầu trong thế kỷ 17 khi người châu Phi bị bắt và bị bán làm nô lệ có khế ước tại [[mười ba thuộc địa|13 thuộc địa]] và tiến triển đến khi [[Barack Obama]] được bầu làm [[tổng thống Hoa Kỳ]] thứ 44. Giữa hai thời điểm nổi bật này, có nhiều sự kiện và vấn đề khác, có cái đã được giải quyết và có cái vẫn còn tiếp diễn mà người Mỹ gốc châu Phi đối diện. Một trong số đó là chế độ nô lệ, [[Thời đại tái thiết Hoa Kỳ|tái thiết]], phát triển cộng đồng người Mỹ gốc châu Phi, tham dự vào các cuộc xung đột quân sự lớn của Hoa Kỳ, tách biệt chủng tộc, và [[phong trào nhân quyền]].
Dòng 170:
 
=== Người Mỹ gốc châu Á ===
Nhóm dân số nổi bật khác là [[người Mỹ gốc châu Á]] với 13,4 triệu người năm 2008, hay 4,4% dân số Hoa Kỳ.<ref name=b02001>{{chúChú thích web |url=http://factfinder.census.gov/servlet/DTTable?_bm=y&-context=dt&-ds_name=ACS_2008_1YR_G00_&-mt_name=ACS_2008_1YR_G2000_B02001&-CONTEXT=dt&-tree_id=306&-redoLog=true&-currentselections=ACS_2006_EST_G2000_B02001&-currentselections=ACS_2006_EST_G2000_B02003&-currentselections=ACS_2006_EST_G2000_C02003&-geo_id=01000US&-geo_id=02000US1&-geo_id=02000US2&-geo_id=02000US3&-geo_id=02000US4&-search_results=01000US&-format=&-_lang=en |titletiêu đề=B02001. RACE - Universe: TOTAL POPULATION |work= 2008 American Community Survey 1-Year Estimates |accessdatengày truy cập = ngày 28 tháng 2 năm 2010 |publishernhà xuất bản=[[United States Census Bureau]]}}</ref> [[California]] là nơi có khoảng 4,5 triệu người Mỹ gốc châu Á trong khi đó có khoảng 495.000 người Mỹ gốc châu Á sống tại [[Hawaii]], chiếm khoảng 38,5% dân số quần đảo này. Đây là nơi có tỉ lệ lớn nhất người Mỹ gốc châu Á so với bất cứ tiểu bang nào.<ref>{{chúChú thích web |url=http://factfinder.census.gov/servlet/DTTable?_bm=y&-context=dt&-ds_name=ACS_2008_1YR_G00_&-_geoSkip=5&-CONTEXT=dt&-mt_name=ACS_2008_1YR_G2000_B02001&-tree_id=306&-_skip=0&-redoLog=false&-currentselections=ACS_2006_EST_G2000_B02001&-currentselections=ACS_2006_EST_G2000_B02003&-currentselections=ACS_2006_EST_G2000_C02003&-geo_id=01000US&-geo_id=02000US1&-geo_id=02000US2&-geo_id=02000US3&-geo_id=02000US4&-geo_id=04000US01&-geo_id=04000US02&-geo_id=04000US04&-geo_id=04000US05&-geo_id=04000US06&-geo_id=04000US08&-geo_id=04000US09&-geo_id=04000US10&-geo_id=04000US11&-geo_id=04000US12&-geo_id=04000US13&-geo_id=04000US15&-geo_id=04000US16&-geo_id=04000US17&-geo_id=04000US18&-geo_id=04000US19&-geo_id=04000US20&-geo_id=04000US21&-geo_id=04000US22&-geo_id=04000US23&-geo_id=04000US24&-geo_id=04000US25&-geo_id=04000US26&-geo_id=04000US27&-geo_id=04000US28&-geo_id=04000US29&-geo_id=04000US30&-geo_id=04000US31&-geo_id=04000US32&-geo_id=04000US33&-geo_id=04000US34&-geo_id=04000US35&-geo_id=04000US36&-geo_id=04000US37&-geo_id=04000US38&-geo_id=04000US39&-geo_id=04000US40&-geo_id=04000US41&-geo_id=04000US42&-geo_id=04000US44&-geo_id=04000US45&-geo_id=04000US46&-geo_id=04000US47&-geo_id=04000US48&-geo_id=04000US49&-geo_id=04000US50&-geo_id=04000US51&-geo_id=04000US53&-geo_id=04000US54&-geo_id=04000US55&-geo_id=04000US56&-search_results=01000US&-_showChild=Y&-format=&-_lang=en&-_toggle= |titletiêu đề=B02001. RACE - Universe: TOTAL POPULATION <nowiki>[regions and states]</nowiki> |accessdatengày truy cập = ngày 25 tháng 4 năm 2010 |work= 2008 American Community Survey 1-Year Estimates |publishernhà xuất bản=[[United States Census Bureau]]}}</ref> Người Mỹ gốc châu Á sống khắp nơi trên đất Mỹ và có thể thấy với dân số lớn tại [[Thành phố New York]], [[Chicago]], [[Boston]], [[Houston, Texas|Houston]], và những trung tâm [[đô thị]] khác.
 
Các nhóm sắc dân lớn nhất người Mỹ gốc châu Á là người di dân hay con cháu của họ đến từ các quốc gia [[Philippines]], [[Trung Quốc]], [[Ấn Độ]], [[Brunei]], [[Malaysia]], [[Việt Nam]], [[Campuchia]], [[Hàn Quốc]], [[Nhật Bản]] và [[Thái Lan]]. Mặc dù dân số người Mỹ gốc châu Á về tổng thể được xem là những sắc dân vừa mới được thêm vào gia đình đa chủng tộc của Hoa Kỳ nhưng những làn sóng di dân tương đối lớn của người Nhật Bản, Philippine và Trung Hoa đã từng xảy ra trong giữa đến cuối thế kỷ 19.
Dòng 207:
 
=== Hai hay nhiều chủng tộc ===
Người Mỹ đa chủng tộc chiếm khoảng 7 triệu người năm 2008, hay 2,3% dân số.<ref name=b02001/> Họ có thể là sự kết hợp của nhiều chủng tộc (Da trắng, Da đen hay người Mỹ gốc châu Phi, người Mỹ gốc châu Á, người Mỹ bản địa hay người Alaska bản địa, người Hawaii bản địa hay những người các đảo Thái Bình Dương, "Một số chủng tộc khác") và các sắc tộc.<ref>{{chúChú thích web |url=http://www.census.gov/prod/2001pubs/c2kbr01-6.pdf |titletiêu đề=The Two or More Races Population: 2000. Census 2000 Brief |accessdatengày truy cập = ngày 8 tháng 5 năm 2008 |lasthọ=Jones |firsttên=Nicholas A. |coauthorscác tác giả=Amy Symens Smith |formatđịnh dạng=PDF |publishernhà xuất bản=[[United States Census Bureau]]}}</ref> Hoa Kỳ có một trào lưu định dạng đa chủng tộc đang phát triển. Sự chung đụng giữa các chủng tộc với nhau hay việc liên hôn giữa các chủng tộc, đặc biệt là giữa người da trắng và người da đen, xưa kia được xem là đồi bại và bất hợp pháp tại đa số các tiểu bang mãi cho đến thế kỷ 20.
 
=== Người Mỹ bản địa và người Alaska bản địa ===
[[Thổ dân châu Mỹ|Người bản địa châu Mỹ]] như [[thổ dân châu Mỹ|người Mỹ bản địa]] và [[người Inuit]] chiếm 0,8% dân số năm 2008 với tổng số là 2,4 triệu người.<ref name=b02001/> Ngoài ra còn có 2,3 triệu người tuyên bố có một phần tổ tiên là người Mỹ bản địa hay người Alaska bản địa.<ref>{{chúChú thích web |url=http://factfinder.census.gov/servlet/DTTable?_bm=y&-context=dt&-ds_name=ACS_2008_1YR_G00_&-mt_name=ACS_2008_1YR_G2000_B02010&-CONTEXT=dt&-tree_id=306&-redoLog=true&-currentselections=ACS_2006_EST_G2000_B02001&-geo_id=01000US&-geo_id=02000US1&-geo_id=02000US2&-geo_id=02000US3&-geo_id=02000US4&-search_results=01000US&-format=&-_lang=en |titletiêu đề=B02010. AMERICAN INDIAN AND ALASKA NATIVE ALONE OR IN COMBINATION WITH ONE OR MORE OTHER RACES |accessdatengày truy cập = ngày 11 tháng 5 năm 2010 |work=2008 American Community Survey 1-Year Estimates |publishernhà xuất bản=[[United States Census Bureau]]}}</ref> Sự việc các nhà nhân khẩu học, các xứ bộ lạc và giới chức chính phủ quy định bằng văn bản pháp lý và chính thức rằng những ai có nguồn gốc là người Mỹ bản địa đã làm dấy lên nhiều cuộc tranh cãi qua nhiều thập niên. Các luật dựa vào yếu tố máu để xác định nguồn gốc sắc tộc thì phức tạp và gây tranh cãi trong việc chấp nhận thành viên mới vào một bộ lạc hay cho các nhân viên điều tra dân số chấp nhận lời khai của người được hỏi mà không có giấy tờ chính thức nào từ [[Cục đặc trách người Mỹ bản địa]]. Các nhà khoa học di truyền ước tính rằng có trên 15 triệu người Mỹ khác có thể có 1/4 hay ít hơn nguồn gốc người Mỹ bản địa.
 
Trước đây có lúc người ta nghĩ rằng chủng tộc này hay nền văn hóa này đang đối diện với nguy cơ tuyệt chủng nhưng kể từ thế kỷ 20 đến nay đã có một sự phục hồi đáng kể về sự định dạng của người Mỹ bản địa cũng như chủ quyền bộ lạc. Người [[Cherokee]] có tổng số khoảng 800.000 có huyết thống toàn phần hay một phần. Có 70.000 người Cherokee sống tại [[Oklahoma]] trong [[Xứ Cherokee]] và 15.000 tại [[Bắc Carolina]] trên những vùng đất còn lại của đất tổ.
Dòng 217:
 
=== Người Hawaii bản địa và người các đảo Thái Bình Dương khác ===
[[Người Hawaii bản địa]] và người các đảo Thái Bình Dương có tổng dân số khoảng 427.810 năm 2008, chiếm 0,14% dân số Hoa Kỳ.<ref name=b02001/> Ngoài ra, có nhiều người cho rằng họ có nguồn gốc một phần là người Hawaii bản địa vì thế tổng số người Hawaii bản địa cả toàn phần và một phần lên đến con số 829.949.<ref>{{chúChú thích web |url=http://factfinder.census.gov/servlet/DTTable?_bm=y&-context=dt&-ds_name=ACS_2008_1YR_G00_&-mt_name=ACS_2008_1YR_G2000_B02012&-CONTEXT=dt&-tree_id=306&-redoLog=true&-currentselections=ACS_2006_EST_G2000_B02001&-currentselections=ACS_2006_EST_G2000_B02003&-currentselections=ACS_2006_EST_G2000_C02003&-geo_id=01000US&-geo_id=02000US1&-geo_id=02000US2&-geo_id=02000US3&-geo_id=02000US4&-search_results=01000US&-format=&-_lang=en |titletiêu đề=B02012. NATIVE HAWAIIAN AND OTHER PACIFIC ISLANDER ALONE OR IN COMBINATION WITH ONE OR MORE OTHER RACES |accessdatengày truy cập = ngày 11 tháng 5 năm 2010 |work=2008 American Community Survey 1-Year Estimates |publishernhà xuất bản=[[United States Census Bureau]]}}</ref> Nhóm này hình thành nên chủng tộc thiểu số nhỏ nhất tại Hoa Kỳ. Mặc dù con số cho thấy có hơn phân nửa tổng số là có "huyết thống toàn phần" nhưng đa số người Hawaii bản địa trên chuỗi quần đảo của tiểu bang [[Hawaii]] được cho là có sự pha trộn nhiều với các chủng tộc châu Á, châu Âu và chủng tộc gốc khác.
 
Chỉ một trong 50 người Hawaii bản địa có thể được xác nhận hợp pháp là có "huyết thống toàn phần". Một số nhà nhân khẩu học tin rằng đến năm 2025, người có huyết thống toàn phần Hawaiian bản địa cuối cùng sẽ chết hết, không còn để lại 1 nét đặc trưng văn hóa nào cả của người Hawaii bản địa ngoài sự trộn lẫn chủng tộc. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều người tự nhận mình là người Hawaii bản địa hơn trước khi quần đảo này bị Hoa Kỳ sát nhập năm 1898. Người Hawaii bản địa được nhận lại đất đai tổ tiên của mình. Khắp Hawaii, sự bảo tồn và áp dụng các phong tục tập quán của người Hawaii bản địa, [[tiếng Hawaii|ngôn ngữ Hawaiian]], các trường văn hóa dành cho học sinh người bản địa và sự nhận thức lịch sử đã và đang giành được động lượng đối với người Hawaii bản địa.
Dòng 249:
{|class="infobox" style="font-size: 90%; border: 1px solid #999; float: right; margin-left: 1em; width: 400px;"
|- style="background:#f5f5f5;"
!colspan="2"|Các ngôn ngữ (2007)<ref name="USCB Lang">{{chúChú thích web|url=http://www.census.gov/compendia/statab/2010/tables/10s0053.pdf|publishernhà xuất bản=U.S. Census Bureau|work=Statistical Abstract of the United States 2010|titletiêu đề=Table 53—Languages Spoken at Home by Language: 2007|accessdatengày truy cập = ngày 21 tháng 9 năm 2009}}</ref>
|-
|[[Tiếng Anh]] (''1 ngôn ngữ'')||style="text-align: center;"|225,5 triệu
Dòng 268:
|}
 
[[Tiếng Anh Mỹ|Tiếng Anh]] trên thực tế là ngôn ngữ quốc gia. Tuy không có không ngữ chính thức ở cấp bậc liên bang nhưng một số luật, thí dụ như các yêu cầu để nhập tịch của Hoa Kỳ tiêu chẩn hóa tiếng Anh. Năm 2007, khoảng 226 triệu hay 80% dân số tuổi từ 4 trở lên chỉ nói toàn tiếng Anh ở nhà. Tiếng Tây Ban Nha được 12% dân số nói ở nhà, là ngôn ngữ nói và được dạy rộng rải đứng thứ hai tại Hoa Kỳ.<ref name="USCB Lang"/><ref>{{chúChú thích web| url = http://www.adfl.org/resources/enrollments.pdf| titletiêu đề = Foreign Language Enrollments in United States Institutions of Higher Learning|datengày tháng=fall 2002| publishernhà xuất bản = MLA| accessdatengày truy cập = ngày 16 tháng 10 năm 2006}}</ref> Một số người Mỹ cổ động biến tiếng Anh thành ngôn ngữ chính thức giống như nó là ngôn ngữ chính thức tại ít nhất 28 tiểu bang.<ref name=ILW>{{chúChú thích web|authortác giả=Feder, Jody| url = http://www.ilw.com/immigrationdaily/news/2007,0515-crs.pdf| titletiêu đề = English as the Official Language of the United States—Legal Background and Analysis of Legislation in the 110th Congress|datengày tháng = ngày 25 tháng 1 năm 2007 | publishernhà xuất bản = Ilw.com (Congressional Research Service)| accessdatengày truy cập = ngày 19 tháng 6 năm 2007}}</ref> Cả [[tiếng Hawaii]] và tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức tại Hawaii theo luật tiểu bang.<ref>{{chúChú thích web|url=http://www.hawaii.gov/lrb/con/conart15.html|titletiêu đề=The Constitution of the State of Hawaii, Article XV, Section 4| publishernhà xuất bản=Hawaii Legislative Reference Bureau|datengày tháng = ngày 7 tháng 11 năm 1978 |accessdatengày truy cập = ngày 19 tháng 6 năm 2007}}</ref>
 
Trong khi đó [[New Mexico]] có luật giúp cho việc sử dụng cả tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha giống như [[Louisiana]] cho tiếng Anh và tiếng Pháp mặc dù cả hai tiểu bang này đều không có ngôn ngữ chính thức nào.<ref>{{chú thích sách| author =Dicker, Susan J. | title = Languages in America: A Pluralist View |year=2003|pages=216, 220–25 | location =Clevedon, UK| publisher = Multilingual Matters|isbn=1853596515}}</ref> Các tiểu bang khác như [[California]] bắt buộc in các phiên bản tiếng Tây Ban Nha cho một số tài liệu nào đó của chính quyền trong đó có các mẫu đơn của tòa án.<ref>{{chúChú thích web|url=http://www.leginfo.ca.gov/cgi-bin/displaycode?section=ccp&group=00001-01000&file=412.10-412.30|titletiêu đề=California Code of Civil Procedure, Section 412.20(6)| publishernhà xuất bản=Legislative Counsel, State of California|accessdatengày truy cập = ngày 17 tháng 12 năm 2007}} {{chúChú thích web|url=http://www.courtinfo.ca.gov/forms/allforms.htm|titletiêu đề=California Judicial Council Forms| publishernhà xuất bản=Judicial Council, State of California|accessdatengày truy cập = ngày 17 tháng 12 năm 2007}}</ref> Một số [[vùng quốc hải Hoa Kỳ|lãnh thổ quốc hải]] công nhận chính thức ngôn ngữ bản địa của họ cùng với tiếng Anh: [[tiếng Samoa]] và [[tiếng Chamorro]] được công nhận tại [[Samoa thuộc Mỹ]] và [[Guam]] theo thứ tự vừa kể; [[tiếng Caroline]] và tiếng Chamorro được công nhận tại [[Quần đảo Bắc Mariana]]; tiếng Tây Ban Nha là ngôn ngữ chính thức của [[Puerto Rico]].
 
== Tôn giáo ==
Dòng 296:
| alt3 =}}
 
Tôn giáo tại Hoa Kỳ có một mức độ ngoan đạo cao so với các quốc gia phát triển khác, và đa dạng về những đức tin. [[Tu chính án hiến pháp]] thứ nhất của Hoa Kỳ nghiêm cấm chính phủ liên bang tạo ra "bất cứ luật nào nhằm lập ra một tôn giáo" và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng. [[Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ]] dẫn giải việc này có nghĩa như là nhằm ngăn cản chính phủ không cho họ có thẩm quyền đối với tôn giáo. Đa số người Mỹ cho rằng tôn giáo đóng một vai trò "rất quan trọng" trong đời sống của họ, một tỉ lệ bất thường trong số các quốc gia phát triển.<ref>{{chúChú thích web | titletiêu đề =U.S. Stands Alone in its Embrace of Religion | work = Pew Global Attitudes Project | url = http://pewglobal.org/reports/display.php?ReportID=167 | accessdatengày truy cập = ngày 1 tháng 1 năm 2007 }}</ref> Nhiều tín ngưỡng đã phát triển mạnh tại Hoa Kỳ bao gồm cả những tín ngưỡng du nhập là di sản di dân đa văn hóa của quốc gia cũng như các tín ngưỡng được sáng lập bên trong quốc gia; những điều này đã đưa Hoa Kỳ trở thành quốc gia đa dạng về tôn giáo đứng bậc nhất trên thế giới.<ref>{{chú thích sách |title= A New Religious America: the World's Most Religiously Diverse Nation|last=Eck |first=Diana |authorlink= |coauthors= |year= 2002|publisher= HarperOne|location= |isbn= 978-0060621599 |page=432 |url= |accessdate = ngày 15 tháng 6 năm 2009}}</ref>
 
Đa số người Mỹ (76%) tự nhận mình là [[kitô giáo|người theo Kitô Giáo]], phần lớn giáo phái thuộc [[Tin Lành|Kháng Cách]] và [[Công giáo]] chiếm khoảng 51% và 25% dân số theo thứ tự vừa kể.<ref name=ARIS2008>{{chúChú thích web |url=http://b27.cc.trincoll.edu/weblogs/AmericanReligionSurvey-ARIS/reports/ARIS_Report_2008.pdf |formatđịnh dạng=PDF |titletiêu đề=AMERICAN RELIGIOUS IDENTIFICATION SURVEY (ARIS) 2008 |authortác giả=Barry A. Kosmin and Ariela Keysar |yearnăm=2009 |publishernhà xuất bản=Trinity College |locationvị trí=Hartford, Connecticut, USA |accessdatengày truy cập = ngày 1 tháng 4 năm 2009}}</ref> Các tôn giáo không phải Kitô Giáo như [[Phật giáo]], [[Ấn Độ giáo|Ấn Độ Giáo]], [[Hồi giáo|Hồi Giáo]], và [[Do Thái giáo|Do Thái Giáo]] nói chung chiếm từ 4% đến 5% dân số người lớn.<ref name=ARIS2008/><ref name=ciafact>{{chúChú thích web|titletiêu đề=CIA Fact Book |url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/us.html
|publishernhà xuất bản=CIA World Fact Book|yearnăm=2002 |accessdatengày truy cập = ngày 30 tháng 12 năm 2007}}</ref><ref name="Pew">{{chúChú thích web|url=http://religions.pewforum.org/pdf/affiliations-all-traditions.pdf|titletiêu đề=Religious Composition of the U.S.| publishernhà xuất bản=Pew Forum on Religion & Public Life|work=U.S. Religious Landscape Survey|yearnăm=2007|accessdatengày truy cập = ngày 9 tháng 5 năm 2009}}</ref> 15% dân số người lớn khác tự nhận mình không có tôn giáo nào hay tín ngưỡng nào.<ref name=ARIS2008 /> Theo Khảo sát Định dạng Tôn giáo Mỹ, tín ngưỡng tôn giáo khá khác nhau trên khắp quốc gia: 59% người Mỹ sống trong các tiểu bang miền Tây (còn được gọi là "Vành đai không nhà thờ") cho rằng họ tin vào Thượng đế tuy nhiên tại miền Nam ("Vành đai Thánh kinh") con số lên đến 86%.<ref name=ARIS2008 /><ref>{{chúChú thích web|url=http://www.gallup.com/poll/109108/Belief-God-Far-Lower-Western-US.aspx|titletiêu đề=Belief in God Far Lower in Western U.S.|authortác giả=Newport, Frank|publishernhà xuất bản=[[The Gallup Organization]]|datengày tháng = ngày 28 tháng 7 năm 2008 |accessdatengày truy cập = ngày 4 tháng 9 năm 2010}}</ref>
 
Một số thuộc địa trong số [[mười ba thuộc địa|13 thuộc địa ban đầu]] được thiết lập bởi những người định cư muốn tự do thực hành tín ngưỡng tôn giáo của mình mà không bị kỳ thị: Thuộc địa Vịnh Massachusetts được thiết lập bởi những người [[Thanh giáo|Thanh Giáo]] Anh, Pennsylvania bởi những người theo đạo "Quaker" Ái Nhĩ Lan và Anh, Maryland bởi người [[Công giáo]] Anh và Ái Nhĩ Lan và Virginia bởi [[Anh giáo|Anh Giáo]] Anh. Tuy một số tiểu bang cá thể đã giữ vững lời tuyên bố về tôn giáo của mình cho đến khi bước vào thế kỷ 19 nhưng Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên không chính thức tán thành tôn giáo ở cấp bậc chính phủ.<ref>Feldman, Noah (2005). ''Divided by God''. Farrar, Straus and Giroux, pg. 10 ("For the first time in recorded history, they designed a government with no established religion at all.")</ref> Dựa theo mô hình luật có liên quan đến tôn giáo trong Luật Tự do Tôn giáo của Virginia, những người khai sinh ra Hiến pháp Hoa Kỳ đã bác bỏ bất cứ cuộc thử nghiệm tôn giáo nào trong chính phủ. [[Tu chính án hiến pháp]] thứ nhất của Hoa Kỳ đặc biệt nghiêm cấm chính phủ sử dụng bất cứ quyền hạn nào để thông qua bất cứ luật nào nhằm thiết lập sự hiện diện của tôn giáo trong chính phủ cũng như cấm cản sự tự do tôn giáo, vì thế bất cứ tổ chức tôn giáo nào hay giáo phái nào đều cũng được bảo vệ chống sự can thiệp từ chính phủ. Quyết định này phần lớn bị ảnh hưởng bởi những tư tưởng [[Tin Lành|Kháng Cách]] và những người theo chủ nghĩa duy lý châu Âu nhưng cũng là kết quả quan tâm thực dụng của các nhóm tôn giáo thiểu số và các tiểu bang nhỏ không muốn nằm dưới quyền lực hay ảnh hưởng của một tôn giáo quốc gia mà không đại diện cho họ.<ref>Marsden, George M. 1990. ''Religion and American Culture.'' Orlando: Harcourt Brace Jovanovich, pp.45–46.</ref>