Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim tự tháp Nyuserre”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: thứ 6 của → thứ sáu của, cả 2 → cả hai , 2 nhánh → hai nhánh using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 48:
 
=== Đền thờ và kim tự tháp vệ tinh ===
[[Tập tin:Pyramide de Niouserre 2.jpg|trái|nhỏ|Mô hình cấu trúc của phức hợp [[Nyuserre Ini|Nyuserre]]]]
Ngôi đền thung lũng được xây trên nền móng ban đầu của Neferirkare, cũng như con đường đắp cao. Tương tự như đền thung lũng của vua Sahure, lối vào nằm ở phía tây với 2 hàng cột đá granite hồng, dẫn đến một bờ dốc thoải lát đá bazan<ref name=":1" />. Hai bên tường là những phù điêu rất đẹp. Ở giữa đền đặt rất nhiều bức tượng. Trong có 3 bức tượng của nhà vua phía tây, 1 đầu tượng thạch cao của hoàng hậu [[Reptynub]] và 1 bức tượng sư tử bằng đá granite hồng<ref name=":0" />.
 
Đường đắp cao nối giữa ngôi đền thung lũng và đền thờ tang lễ vẫn còn nằm bên dưới cát, chưa được nghiên cứu kỹ lưỡng. Con đường này được lát đá bazan đen, chia làm hai nhánh, một dẫn đến đền tang lễ và một dẫn đến phức hợp của Neferirkare<ref name=":1" />. Những vật liệu xây dựng con đường này sau đó lại được sử dụng để xây mộ cho các tư tế của Nyuserre<ref name=":0" />.[[Tập tin:Pyramide de Niouserre 2.jpg|trái|nhỏ|Mô hình cấu trúc của phức hợp [[Nyuserre Ini|Nyuserre]]]]Đền tang lễ phía đông khá đặc biệt, được xây theo hình chữ L và trải dọc về phía nam, gồm rất nhiều phòng kho và 5 hốc tượng. Điều này là do các ngôi mộ mastaba đã được xây dựng ở xung quanh đó. Ở hốc tượng góc tây bắc có giữ một pho tượng granite hồng của một con sư tử đang nằm, hiện đã bị vỡ và được lưu giữ tại [[Viện bảo tàng Ai Cập|Bảo tàng Cairo]]<ref name=":0" />. Lối vào dẫn đến một khoảng sân được lát đá bazan, có 16 cột đá được trang trí với những ngôi sao để đỡ mái che<ref name=":0" />. 2 bức tường chạy dọc theo hành lang chỉ còn là phế tích. Bên trong sân là dấu tích của một bàn thờ đã vỡ. Những cảnh hiến tế súc vật và những nghi thức tôn giáo được khắc họa trên tường của ngôi đền tang lễ.
 
Đền tang lễ phía đông khá đặc biệt, được xây theo hình chữ L và trải dọc về phía nam, gồm rất nhiều phòng kho và 5 hốc tượng. Điều này là do các ngôi mộ mastaba đã được xây dựng ở xung quanh đó. Ở hốc tượng góc tây bắc có giữ một pho tượng granite hồng của một con sư tử đang nằm, hiện đã bị vỡ và được lưu giữ tại [[Viện bảo tàng Ai Cập|Bảo tàng Cairo]]<ref name=":0" />. Lối vào dẫn đến một khoảng sân được lát đá bazan, có 16 cột đá được trang trí với những ngôi sao để đỡ mái che<ref name=":0" />. 2 bức tường chạy dọc theo hành lang chỉ còn là phế tích. Bên trong sân là dấu tích của một bàn thờ đã vỡ. Những cảnh hiến tế súc vật và những nghi thức tôn giáo được khắc họa trên tường của ngôi đền tang lễ.
[[Tập tin:Nyuserre's Mortuary Temple.png|nhỏ|Cấu trúc của đền thờ tang lễ]]
Một kim tự tháp nhỏ nằm ở góc đông nam kim tự tháp chính, được vây quanh bởi một bức tường, có một khoang hình chữ T bên dưới. Đây chỉ là một miếu thờ, là nơi cất giữ linh hồn của nhà vua. Borchardt đã nhầm lẫn khi mô tả đây là một kim tự tháp của hoàng hậu<ref name=":0" /><ref>Lehner (2008), sđd, tr.18</ref>.
Hàng 66 ⟶ 63:
 
=== Lepsius XXIV ===
{{Xem thêm|Kim tự tháp Lepsius XXIV}}
[[Tập tin:Pyramide LXXIV.jpg|trái|nhỏ|Tàn tích của Kim tự tháp XXIV]]
Lepsius XXIV được nghiên cứu một cách không liên tục vào khoảng thời gian 1980 - 1994. Đây là một phức hợp nhỏ gồm 1 đền thờ có cấu trúc khá đơn giản, 1 kim tự tháp chính và 1 kim tự tháp vệ tinh, tất cả đều bị thiệt hại<ref name=":2">Czech Institute of Egyptology: ''[http://egyptologie.ff.cuni.cz/?req=doc:lepsiuspyr&lang=en& Pyramid Lepsius no. XXIV]''</ref>. Trong đống đổ nát, người ta tìm thấy những mảnh vỡ của một cỗ quan tài bằng granite hồng bên dưới kim tự tháp chính, những vật dụng tùy táng và đặc biệt, xác ướp đã bị hủy hoại của một phụ nữ chết trẻ, tầm 20 - 25 tuổi<ref>Strouhal, Černý & Vyhnánek (2000), sđd, tr.544</ref>. Xác ướp đã được lấy đi phần não, một tập tục ướp xác chỉ có từ thời Trung vương quốc, cho thấy người phụ nữ này đã được nhập táng vào những thời kỳ sau<ref name=":3">Verner (2001), sđd, tr.321</ref>.
Hàng 73 ⟶ 71:
 
=== Lepsius XXV ===
{{Xem thêm|Kim tự tháp Lepsius XXV}}
Một nghiên cứu bên ngoài ngôi mộ cho thấy, nó được xây dựng trong triều đại của Nyuserre<ref name=":3" />. Cuộc khai quật được tiến hành bởi nhóm khảo cổ của Verner từ năm 2001 đến năm 2004. Đây là một kim tự tháp đôi, ngôi mộ phía đông được gọi là XXV/1 và phía tây là XXV/2. Có 2 xác ướp của phụ nữ đã bị phá hủy chôn dưới kim tự tháp này, tuy nhiên vẫn không xác định được danh tính của họ<ref>Miroslav Verner: ''[https://archive.is/20130223112651/http://www.archaeogate.org/egittologia/article/657/8/nuove-scoperte-archeologiche-nellarea-delle-piramidi-di.html "New Archaeological Discoveries in the Abusir Pyramid Field."]''</ref>. Trong khi Verner cho rằng đây là một lăng mộ kim tự tháp thì [[Dušan Magdolen]] lại cho đây chỉ một ngôi mộ mastaba đôi thông thường<ref>Dušan Magdolen (2008): ''Lepsius No. XXV: a problem of typology'', Asian and African Studies, quyển 17, tr. 205-223</ref>.
 
Hàng 84 ⟶ 83:
 
== Chú thích ==
{{tham khảo|2}}{{Kim tự tháp Ai Cập}}
 
{{DEFAULTSORT:Nyussere}}
[[Thể loại:Kim tự tháp Ai Cập cổ đại]]
[[Thể loại:Abusir]]