Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sơn Tinh – Thủy Tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 72:
 
Bài thơ ''"Sơn Tinh, Thủy Tinh"'' do [[Nguyễn Nhược Pháp]] sáng tác, một người sống đầu [[thế kỉ 20]], cũng không đưa ra bất kì chi tiết sính lễ khớp với SGK đưa ra, cụ thể qua những câu thơ sau.
 
:''Rừng xanh thả mây đào man mác,
<poem style="margin-left: 2em; font-style: italic;">
:''Sơn Tinh ngồi bạch hổ đi đầu
:''Rừng xanh thả mây đào man mác,
:''Mình phủ áo bào hồng ngọc dát,
:''Sơn Tinh ngồi bạch hổ đi đầu
:''Tay ghì cương hổ, tay cầm lau.
:''Mình phủ áo bào hồng ngọc dát,
:''Theo sau năm chục con voi xám
:''Tay ghì cương hổ, tay cầm lau.
:''Hục hặc, lưng cong phủ gấm điều,
:''Theo sau năm chục con voi xám
:''Tải bạc, kim cương, vàng lấp loáng,
:''Hục hặc, lưng cong phủ gấm điều,
:''Sừng tê, ngà voi và sừng hươu
:''Tải bạc, kim cương, vàng lấp loáng,
:''Hùng Vương trên mặt thành liễu rủ,
:''Sừng tê, ngà voi và sừng hươu
:''Hớn hở thần trông, thoáng nụ cười.
:''Hùng Vương trên mặt thành liễu rủ,
:''Thần suốt đêm sao dài không ngủ,
:''Hớn hở thần trông, thoáng nụ cười.
:''Mày ngài, mắt phượng vẫn còn tươi.
:''Thần suốt đêm sao dài không ngủ,
:''Sơn Tinh đến lạy chào bên cửa,
:''Mày ngài, mắt phượng vẫn còn tươi.
:''Vua thân ngự đón nàng Mỵ Nương.
:''Sơn Tinh đến lạy chào bên cửa,
:''Lầu son nàng ngoái trông lần lữa,
:''Vua thân ngự đón nàng Mỵ Nương.
:''Mi xanh lệ ngọc mờ hơi sương.
:''Lầu son nàng ngoái trông lần lữa,
:''Quỳ lạy cha già lên kiệu bạc,
:''Mi xanh lệ ngọc mờ hơi sương.
:''Thương người, thương cảnh xót lòng đau.
:''Quỳ lạy cha già lên kiệu bạc,
:''Nhìn quanh, khói toả buồn man mác,
:''Thương người, thương cảnh xót lòng đau.
:''Nàng kêu: "Phụ Vương ôi! Phong Châu!"
:''Nhìn quanh, khói toả buồn man mác,
:''Kiệu nhỏ đưa nàng đi thoăn thoắt,
:''Nàng kêu: "Phụ Vương ôi! Phong Châu!"
:''Hùng Vương mơ vịn tay bờ thành.
:''Kiệu nhỏ đưa nàng đi thoăn thoắt,
:''Trông bụi hồng tuôn xa, xa lắc,
:''Hùng Vương mơ vịn tay bờ thành.
:''Mắt nhoà lệ ngọc ngấn đầm quanh...
:''Trông bụi hồng tuôn xa, xa lắc,
:''Thoảng gió vù vù như gió bể,
:''Mắt nhoà lệ ngọc ngấn đầm quanh...
:''Thuỷ Tinh ngồi trên lưng rồng vàng.
:''YênThoảng gấmgió tung dài baynhư đỏgió choébể,
:''Thuỷ Tinh ngồi trên lưng rồng vàng.
:''Mình khoác bào xanh da trời quang
:''TheoYên saugấm cuatung đỏdài bay tômđỏ choé,
:''Mình khoác bào xanh da trời quang
:''Chia đội năm mươi hòm ngọc trai,
Theo sau cua đỏ và tôm cá,
:''Khập khiễng bò lê trên đất lạ,
:''Chia đội năm mươi hòm ngọc trai,
:''Trước thành tấp tểnh đi hàng hai.
:''Khập khiễng bò lê trên đất lạ,
:''Hùng Vương mặt rồng chau ủ rũ,
:''Trước thành tấp tểnh đi hàng hai.
:''Chân trời còn phảng bóng người yêu,
:''ThủyHùng TinhVương thúcmặt rồng đauchau kêu ,
:''Chân trời còn phảng bóng người yêu,
:''Vừa uất vì thương, vừa bởi kiêu.
Thủy Tinh thúc rồng đau kêu rú,
:''Co hết gân nghiến răng, thần quát:
:''Vừa uất vì thương, vừa bởi kiêu.
:''"Giết! Giết Sơn Tinh hả hờn ta!"
:''Co hết gân nghiến răng, thần quát:
:''Tức thời nước sủi reo như thác,
:''"Giết! Giết Sơn Tinh hả hờn ta!"
:''Tôm cá quăng ngọc trai mà huơ.
:''Tức thời nước sủi reo như thác,
:''Tôm cá quăng ngọc trai mà huơ.
</poem>
 
Thế hệ người Việt Nam hiện đại luôn giữ hình tượng voi chín ngà, gà chín cựa và ngựa chín hồng mao làm biểu tượng nghệ thuật của câu chuyện này, và ngộ nhận đó là điều hiển nhiên, ngay cả với những phiên bản cổ hơn. Sự thực cho thấy rằng, ngay cả Nguyễn Nhược Pháp cũng không sử dụng chất liệu hình ảnh voi, gà và ngựa, có khả năng cao đây chỉ là sản phẩm của giai đoạn Việt Nam rất gần đây, và nó trở nên phổ biến qua phiên bản SGK mà ta đã biết.