Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kitô giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 10:
 
=== Khởi nguyên ===
Theo Kinh thánh, Thiên Chúa là đấng đã sáng tạo ra vũ trụ, muôn loài trong 6 ngày và ngày thứ 7 Ngài nghỉ ngơi. [[Adam và Eva|Ông Adam và bà Eva]] là tổ phụ của loài người, không nghe lời Thiên Chúa đã ăn trái của "cây biết điều thiện điều ác" (trái cấm) nên bị Thiên Chúa đuổi khỏi [[Vườn Eden|Vườn địa đàng]]. Hai người này truyền tội lỗi (gọi là tội tổ tông, nguyên tội) cho con cháu là loài người. Bởi loài người mang tội, Thiên Chúa đã [[Sự giáng sinh [[cứucủa rỗiChúa Giêsu|giáng sinh]] loàilàm người và chịu [[Cuộc đóng đinh Chúa Giêsu|khổ hình]] để loài người được hòa giải với Thiên Chúa.
 
[[Tập tin:Christ Carrying the Cross 1580.jpg|nhỏ|trái|150px|''Chúa Ki-tô vác thập tự giá'', [[El Greco]], 1580]]
Dòng 19:
Trong khi những tranh luận thần học về bản thể của Giêsu vẫn đang tiếp diễn, thì phần lớn Kitô hữu tin rằng Giêsu là Thiên Chúa nhập thể, Chúa Giêsu "là Thiên Chúa và là con người" trong ý nghĩa trọn vẹn của cả hai bản tính. Vì Chúa Giêsu là người nên phải trải qua những đau khổ và bị cám dỗ như con người bình thường, nhưng không hề phạm tội. Vì là Thiên Chúa, Chúa Giêsu đánh bại quyền lực sự chết và sống lại từ kẻ chết. Theo Kinh Thánh, Thiên Chúa đã cho Chúa Giêsu sống lại từ cõi chết,<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%202:24;&version=19; Công vụ các Sứ đồ 2:24], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Romans%2010:9;&version=19; Rôma 10:9], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=ICorinthians%2015:15-19;&version=19; 1Cor 15:15-19], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%202:31-32;&version=19; Công vụ các Sứ đồ 2:31-32], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%203:15;&version=19; 3:15], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%204:10;&version=19; 4:10], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%205:30;&version=19; 5:30], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%2010:40-41;&version=19; 10:40,41], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%2013:30-31;&version=19; 13:30-31], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%2013:34-35;&version=19; 13:34,35], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%2013:37;&version=19; 13:37], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%2017:30-31;&version=19; 17:30,31], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=ICor%206:14;&version=19; 1Cor 6:14], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=IICor%204:14-15;&version=19; 2Cor 4:14,15], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Gal%201:1;&version=19; Gal 1:1], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Eph%201:19-23;&version=19; Eph 1:19-23], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Col%202:12;&version=19;], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Heb%2013:20-21;&version=19; Hêb 13:20, 21], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=1Peter%201:3;&version=19; 1Peter 1:3], [http://www.biblegateway.com/passage/?search=1Peter%201:21;&version=19; 1:21]</ref> đặt Chúa Giêsu ngồi bên hữu của Chúa Cha và Ngài sẽ trở lại để làm ứng nghiệm lời tiên tri về Đấng Messiah như sự phục sinh, sự phán xét sau cùng và sự thiết lập Vương quốc của Thiên Chúa.
 
Kitô giáo được biết đến từ [[thế kỷ 1|thế kỷ thứ nhất]] khi các môn đồ của Chúa Giêsu được gọi là [[Kitô hữu]] tại thành [[Antiochia]] xứ [[Syria (khu vực)|Syria]] (nay thuộc [[Thổ Nhĩ Kỳ]]), nơi họ đến để lánh nạn và định cư sau những cuộc bức hại đầu tiên tại xứ [[Judea]]. Nền thần học của Kitô giáo sơ khai được thành lập và truyền bá bởi [[sứ đồ Phaolô]] và các [[Mười hai sứ đồ|sứ đồ]] khác.
 
Theo [[Tân Ước]], Chúa Giêsu tự xưng mình là Đấng [[Messiah]] mà dân Do Thái vẫn hằng mong đợi, nhưng đã bị nhóm lãnh đạo Tôn giáo và Dân sự cũng như dân chúng chối từ và bị xem như là chống lại Đền thờ và luật lệ thời đó. Ngài cũng bị buộc tội phạm thượng do dám gọi Thiên Chúa là Cha và bị kết án tử hình bởi chính quyền La Mã vào năm [[30]]. Tuy nhiên Giêsu được [[Pontius Pilatus]], tổng trấn người La Mã, gọi là "Vua của dân Do Thái".
Dòng 39:
* thông qua [[Tiểu Á]], [[Hy Lạp]] và [[Đế quốc La Mã|La Mã]] đến các vùng khác của [[Châu Âu|Âu châu]] cũng như tới tây bắc [[Châu Phi|Phi châu]]
 
[[Tập tin:Ichthus.svg|nhỏ|trái|210px|Vào thuở Kitô giáo sơ khởi, một tín hữu có thể vẽ một cung trên đất khi gặp một người khác, nếu chia sẻ cùng niềm tin, người này sẽ vẽ tiếp một cung nữa để hoàn chỉnh hình con cá ([[Ichthys]]), một biểu trưng của Kitô giáo.]]
Vào thời kỳ ban đầu, Hội thánh bao gồm hai cộng đồng: Do Thái và Hy Lạp. Trong khi [[Kitô hữu gốc Do Thái|cộng đồng Do Thái]], phần đông là các tín hữu gốc Do Thái, muốn duy trì một số tập tục và nghi thức của [[Do Thái giáo]] (''Judaism'') như phép cắt bì và một số kiêng cữ khác thì cộng đồng Hy Lạp, những người chịu ảnh hưởng từ thế giới nói [[tiếng Hy Lạp]], tin rằng thông điệp của Kitô giáo nên được truyền bá theo các phương pháp thích hợp hơn với thế giới [[Hellenistic]] bên ngoài.
 
Một trong những nhà trước tác quan trọng đầu tiên của Kitô giáo, [[Tertullianus]], đã viết cho một quan tổng đốc [[Đế quốc La Mã|Đế chế La Mã]] về sự phát triển của Kitô giáo tại [[Carthago]] rằng mới hôm qua họ chỉ là một nhóm nhỏ, "nay có mặt khắp mọi nơi – các đô thị, hải đảo, trong thành lũy, thị trấn, chợ, ngay cả trong trại lính, tại các bộ tộc, lâu đài, nghị viện; chúng tôi chẳng để lại gì cho quý vị ngoại trừ các nơi thờ phụng các thần linh của quý vị mà thôi." (Bài biện giáo viết tại Carthago, [[197|năm 197]]).
 
Trong vòng vài thế kỷ đầu tiên, các [[giáoGiáo phụPhụ]], là các nhà [[thần học]] và [[triết học]] khoa bảng, như [[Justinô Tử đạo|Justinus]], [[Origenes]] và [[Augustinô thành Hippo|Augustinus]] đã phát triển nền thần học và triết học Kitô giáo.
 
Suốt thời kỳ này, trong khi đang phát triển mạnh mẽ, Hội thánh cũng phải trải qua các cơn [[bách hại Kitô giáo|bách hại]]. Ngay từ những ngày đầu tiên, Kitô giáo là mục tiêu của những sự bách hại, dẫn đến sự tử đạo của [[Thánh Stêphanô, tử đạo|Stêphanô]]<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%207:54-60;&version=19; Công vụ các Sứ đồ 7:54-60]</ref> và [[Giacôbê, con của Zêbêđê]].<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Acts%2012:1-2;&version=19; Công vụ các Sứ đồ 12:1,2]</ref> Những đợt bách hại ở quy mô lớn hơn, dù không thường xuyên nhưng dữ dội, xảy ra dưới thời trị vì của các hoàng đế La Mã như [[Nero]], [[Valerianus (hoàng đế)|Valerianus]], [[Diocletianus]] và [[Galerius]]. Cuộc đời của những người [[tử đạo]], thà chết chứ không chối bỏ đức tin, trở nên biểu trưng cho đức hạnh cao quý nhất. Các bản dịch [[Kinh Thánh]] sớm nhất bắt đầu xuất hiện, danh sách [[Quy điển Kinh Thánh|quy điển]] Tân Ước được đồng thuận. Hệ thống phẩm trật được củng cố: các [[giám mục]] thành [[Roma]], [[Alexandria]] và [[Antiochia]] đều được công nhận danh hiệu [[thượng phụ|Trưởng phụ]].
 
[[Tập tin:Constantine York Minster.jpg|nhỏ|220px|trái|Tượng [[Constantinus Đại đế]] tại [[York]], Anh, gần địa điểm ông được tôn xưng hoàng đế năm 306.]]
Hoàng đế La Mã [[Galerius]], trước khi chết, ban chiếu chỉ Galerius ngưng mọi hoạt động bách hại. Hoàng đế [[Constantinus Đại đế|Constantinus I]] quygặp đạothị kiến năm [[312]] và một năm sau đó ban hành [[chiếu chỉ Milano]] hợp pháp hóa Kitô giáo. Dù vậy, các cuộc bách hại được tái lập dưới triều [[Julianus (Hoàng đế)|Julianus Kẻ bội giáo]] ([[361]]-[[363]]), người muốn phục hồi cựu giáo trên lãnh thổ đế quốc. Tuy nhiên, vào năm [[380]] dưới triều hoàng đế [[Theodosius I]], Kitô giáo được công nhận làm [[quốc giáo]] với [[chiếu chỉ Thessalonica]]. Trước đó, điều tương tự đã xảy ra tại các xứ láng giềng [[Armenia]] và [[Gruzia]], cũng như tại [[Ethiopia]]. Nhưng tại Đế quốc [[Iran|Ba Tư]] vốn luôn đối nghịch với Đế quốc La Mã, Kitô hữu phải chịu nhiều áp bức từ [[Nhà Sassanid]] muốn củng cố lại địa vị của [[Hỏa giáo]].
 
Tại [[Đế quốc Ba Tư]], vào năm [[410]] giám mục thành [[Seleucia]]-[[Ctesiphon]] miền Assyria đã thay thế Thượng phụ thành Antiochia để giữ thẩm quyền cao nhất trong [[Giáo hội Phương Đông]] (Cảnh giáo). Trong thời kỳ ly giáo Nestorian, giáo hội này cắt đứt quan hệ với phương Tây. Trong suốt một thiên niên kỷ đã trở thành giáo hội có nhiều ảnh hưởng tại [[châu Á]] với các giáo phận được thành lập tại những nơi xa xôi như [[Trung Á]], [[Ấn Độ]], [[Java]] và [[Trung Quốc (khu vực)|Trung Hoa]].
Dòng 57:
[[Tập tin:Martin Luther, 1529.jpg|nhỏ|170px|phải|[[Martin Luther]] năm 1529, tranh của [[Lucas Cranach]]]]
{{Cải cách Tin Lành}}
Sự khẳng định thần tính của Giêsu luôn là vấn đề trọng tâm đối với Kitô hữu thời sơ khai. Nhiều nhà trước tác, bao gồm [[JustinusJustinô Tử đạo|Justinus]] và [[Tertullianus]] chứng thực niềm tin Giêsu là [[Thiên Chúa]],<ref>J.N.D. Kelly, ''Early Christian Doctrines'', p. 87-90.</ref><ref>T. Desmond Alexander, ''New Dictionary of Biblical Theology'', p. 514-515</ref><ref>Alister E. McGrath, ''Historical Theology'' p. 61.</ref><ref>Metzger, Bruce M. and Michael Coogan, editors. ''Oxford Companion to the Bible''. Pg. 782 Oxford University Press (1993). ISBN 0-19-504645-5.</ref><ref name=autogenerated1>J.N.D. Kelly, ''The Athanasian Creed'', NY: Harper and Row, 1964.</ref> trong khi một số các nhóm Kitô giáo khác từ chối chia sẻ niềm xác tín này. Sự việc lên đến đỉnh điểm khi [[Arius]] thuyết phục được khá đông các [[giám mục]] và tín hữu tin rằng Giêsu chỉ là một tạo vật, dù là tạo vật đầu tiên và cao trọng nhất. Cuộc tranh luận được giải quyết tại [[Công đồng Nicaea I|Công đồng Nicaea]], được triệu tập bởi hoàng đế [[Constantinus Đại đế|Constantinus I]], nơi học thuyết của [[Athanasius]], một học giả theo thuyết [[Ba Ngôi]], được công nhận là giáo lý chính thức của Hội thánh (xem [[tín điều Nicea|tín điều Nicaea]], [[tín điều Athanasius]]). Dù Constantinus I ra lệnh đốt sách của Arius và trục xuất ông, học thuyết của ông vẫn tiếp tục phát triển trong đế quốc suốt vài thập niên và trong vòng các bộ tộc [[người Goth]] trong gần hai thế kỷ sau đó.
 
Các công đồng vẫn tiếp tục được triệu tập để giải quyết các vấn đề [[thần học]]. Trong khi các công đồng bàn luận nhằm hợp nhất Kitô giáo thì các hoàng đế ủng hộ các công đồng nhằm bảo vệ sự ổn định chính trị. Một số thuật ngữ thần học được sử dụng tại các công đồng đã bị hiểu nhầm bởi các giáo hội mà ngôn ngữ chính là [[tiếng Syriac]], [[tiếng Copt]] hay [[tiếng Armenia]], làm tăng thêm khác biệt và dẫn đến các cuộc ly giáo giúp hình thành các giáo hội quốc gia mà sau này được gọi chung là [[Chính thống giáo Cựu Đông phương]].
Dòng 63:
Vào thiên niên kỷ thứ hai, Kitô giáo phát triển đến hầu hết thế giới phương Tây, [[Trung Đông]], các vùng [[Châu Phi]] và bắt đầu tiếp cận vùng [[Viễn Đông]]. Dù vẫn nảy sinh một số bất đồng về thần học và đều được giải quyết tại các công đồng, Kitô giáo đã duy trì được sự đồng thuận về các giáo lý nền tảng trong suốt thời kỳ này. Tuy nhiên, trong thiên niên kỷ sau, các bất đồng về thần học và sống đạo ngày càng trở nên trầm trọng. Cuộc [[Đại Ly giáo]] năm [[1054]] chia cắt Giáo hội thành hai nửa Tây phương và Đông phương. Trong khi giáo hội Tây phương với tên gọi [[Công giáo Rôma]] dần dần củng cố quyền lực tập trung vào Rôma thì giáo hội Đông phương với danh xưng "Chính thống" cam kết bảo tồn các truyền thống và đề kháng với mọi thay đổi. Cho đến nay [[Chính thống giáo Đông phương]] vẫn duy trì lập trường không đặt giáo hội dưới quyền cai trị của một giám mục duy nhất. Giáo hội Đông phương công nhận [[Thượng phụ Đại kết thành Constantinopolis|Thượng phụ thành Constantinopolis]] là "người đứng đầu nhưng bình đẳng" với các giám mục khác đang cai quản các giáo hội tự trị trong gia đình Chính thống giáo.<ref>[http://www.orthodoxinfo.com/general/greatschism.aspx The Great Schism: The Estrangement of Eastern and Western Christendom]</ref>
 
Tại [[Châu Âu|Âu châu]], chịu ảnh hưởng từ cuộc [[Cải cách Kháng nghị]] (''Protestant Reformation'') vào [[thế kỷ 16]] nhiều giáo hội đã từ chối thần phục [[Tòa Thánh]] vì họ cho rằng có sự lạm dụng trong cơ cấu quyền lực được tập trung vào ngai [[Giáo hoàng]] cũng như bên trong cấu trúc quyền lực này đã nảy sinh nhiều sai lạc về thần học và sống đạo.<ref name="Simon">{{Chú thích sách |first=Edith |last=Simon |title=Great Ages of Man: The Reformation |pages=p. 39, 55-61. |publisher=Time-Life Books |year=1966 |isbn=0662278208}}</ref> Các vấn đề mấu chốt trong cuộc tranh luận đãsau này được tóm tắt trong năm mệnh đề ''sola'' nổi tiếng (xem [[Năm Tín lý Duy nhất]]):
* ''Sola scriptura'': Duy Thánh Kinh - thẩm quyền của giáo hội chỉ dựa trên Kinh Thánh được giải thích cách đúng đắn và chuẩn xác chứ không được tách rời khỏi [[Kinh Thánh]]<ref>Keith Mathison ''The Shape of Sola Scriptura'' (2001)</ref>
* ''Sola fide'': Duy [[đức tin Kitô giáo|đức tin]] – con người được [[cứu rỗi]] chỉ bởi tin Đấng Christ (Chúa Kitô) chứ không phải bởi công đức hay là nhờ giáo hội và các thánh lễ
Dòng 72:
Từ cuộc cải cách khởi phát một cuộc tranh chấp dữ dội nhằm thu phục người dân Âu châu. Các cuộc tranh luận giữa người Công giáo và người Kháng Cách dẫn đến những cơn bách hại cũng như các cuộc chiến, kể cả các cuộc nội chiến.
 
Đức tin Công giáo và Kháng Cách đặt chân đến [[Bắcchâu Mỹ]] (và sau đó là [[châu Úc]]) bởi các di dân đến từ [[châu Âu]].
 
Không theo mô hình trung ương tập quyền như người Công giáo, cũng không tổ chức bộ máy giáo hội trên quy mô quốc gia, các tín hữu Kháng Cách tập trung trong hàng trăm, và sau này hàng ngàn giáo phái (''denomination'') độc lập với nhau. Đức tin Công giáo và Kháng Cách cũng đến [[Nam Mỹ]] và [[Châu Phi]] cùng lúc với người Âu châu đi chiếm thuộc địa, đặc biệt là từ [[thế kỷ 16]] đến [[thế kỷ 19]]. Vào [[thế kỷ 18]] [[Chính thống giáo Đông phương|Chính thống giáo]] du nhập vào vùng [[Alaska]] thuộc Bắc Mỹ qua các di dân đến từ [[Nga]], về sau, vào cuối thế kỷ 19 và đầu [[thế kỷ 20]], số lượng di dân người Nga còn đông hơn nhiều.