Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ miễn dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chỉnh linh xanh
Repairing external link using Checklinks
Dòng 187:
Ngoài các hậu quả tiêu cực của việc thiếu ngủ, giấc ngủ và nhịp sinh học đã cho thấy có những ảnh hưởng điều chỉnh mạnh mẽ đối với các chức năng miễn dịch của cả miễn dịch bẩm sinh và thích nghi. Thứ nhất, trong giai đoạn đầu của ngủ sâu-SWS, sự giảm nồng độ [[cortisol]], [[Adrenaline|epinephrine]] và [[norepinephrine]] trong máu sẽ làm tăng nồng độ [[hormone]] [[leptin]], [[Nội tiết tố tăng trưởng|hormone tăng trưởng]] [[tuyến yên]] và [[Protactini|prolactin]]. Những tín hiệu này tạo ra trạng thái [[Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống|viêm hệ thống]] (''pro-imflammatory'') thông qua việc sản sinh các [[cytokine]]: [[pro-interleukin-1]], [[interleukin-12]], [[TNF-alpha]] và [[IFN-gamma]]. Những [[cytokine]] sau đó sẽ kích thích chức năng miễn dịch như hoạt hóa tế bào miễn dịch, tăng sinh và biệt hóa. Trong thời gian này mà các tế bào chưa biệt hóa, hoặc ít biệt hóa (giống như các tế bào T nhớ non và T nhớ trung tâm) sẽ đạt đỉnh (cụ thể hơn là trong thời gian này, đáp ứng miễn dịch thu được đang sẽ ''chậm'' hơn). Ngoài các tác động này, môi trường cơ thể do các hormone được sản xuất tại thời điểm này ([[leptin]], hormone tăng trưởng tuyến yên và [[Protactini|prolactin]]) sẽ hỗ trợ sự tương tác giữa tế bào trình diện kháng nguyên và tế bào T, sự dịch chuyển cân bằng [[cytokine]] [[Th1]] / [[Th2]] về bên [[Th1]], tăng số lượng chung của tế bào Th, và tế bào T non sẽ đi đến các [[hạch bạch huyết]]. Môi trường này cũng được cho là hỗ trợ sự hình thành trí nhớ miễn dịch lâu dài thông qua việc bắt đầu các phản ứng miễn dịch Th1.<ref name=":17">Besedovsky L, Lange T, Born J (tháng 1 năm 2012). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3256323 '''"Sleep and immune function"'''] (Ngủ và chức năng miễn dịch). ''Pflügers Archiv''. '''463''' (1): 121–37. doi:[https://doi.org/10.1007%2Fs00424-011-1044-0 10.1007/s00424-011-1044-0]. PMC [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3256323 3256323] . PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22071480 22071480].</ref>
 
Ngược lại, trong thời gian thức, các tế bào tác dụng biệt hóa, như các [[Tế bào NK|tế bào giết tự nhiên]] và tế bào lympho T độc, sẽ đạt đỉnh để tạo ra đáp ứng hiệu quả chống lại bất kỳ mầm bệnh xâm nhập nào. Cũng như trong thời gian hoạt động tích cực, các phân tử ''chống'' viêm, như [[cortisol]] và [[catecholamine]], sẽ đạt đỉnh. Có hai lý thuyết để giải thích tại sao trạng thái [[Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống|viêm hệ thống]] được dành riêng cho thời gian ngủ. Thứ nhất, viêm sẽ gây ra sự suy giảm nhận thức và thể chất nghiêm trọng nếu nó xảy ra trong suốt thời gian thức. Thứ hai, viêm có thể xảy ra trong thời gian ngủ do sự hiện diện của [[melatonin]]-một horrmone điều hòa nhịp sinh học. Viêm gây ra rất nhiều stress oxy hoá và sự hiện diện của melatonin trong thời gian ngủ có thể tích cực chống lại quá trình sản sinh gốc tự do trong thời gian này.<ref name=":17" /><ref>[https://web.archive.org/web/20140509003219/http://www.webmd.com/sleep-disorders/excessive-sleepiness-10/immune-system-lack-of-sleep '''"Can Better Sleep Mean Catching fewer Colds?"'''] (Ngủ nhiều hơn khiến ít bị cảm hơn?). Lưu trữ nguyên bản [httphttps://www.webmd.com/sleep-disorders/excessive-sleepiness-10/immune-system-lack-of-sleep/default.htm the original] ngày 9 -5- 2014. Truy cập 2014-04-28.</ref>
 
=== Dinh dưỡng và chế độ ăn uống ===