Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Fidel Castro”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 94:
Castro ủng hộ việc thành lập các chính phủ [[Mác xít]] ở [[Chilê]], [[Nicaragua]] và [[Grenada]], cũng như gửi quân đội tới tham chiến trong các cuộc [[Chiến tranh Yom Kippur]], [[Chiến tranh Ogaden]] và [[Nội chiến Angola]]. Ông đã được trao tặng rất nhiều giải thưởng và huân chương danh dự của các nước, và đã được xem là nguồn cảm hứng cho nhiều nhà lãnh đạo nổi tiếng khác như [[Ahmed Ben Bella]] và [[Nelson Mandela]], người sau đó trao tặng ông giải thưởng dân sự cao nhất của [[Nam Phi]] cho người nước ngoài, [[Huân chương Hảo Vọng]]<ref name="news.bbc.co.uk">http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/165566.stm.</ref>
 
Những người ủng hộ Castro xem ông là một trong những [[nhà cách mạng]] kiệt xuất nhất nửa sau [[thế kỷ 20|thế kỷ XX]], là [[biểu tượng]] của sự ủng hộ về mặt tinh thần đối với nhân dân những nước có đời sống kinh tế thấp hoặc là bị chính quyền trấn áp trên thế giới. Chính phủ Castro đóng vai trò không nhỏ trong cuộc giải phóng người da đen [[Cộng hòa Nam Phi|Nam Phi]] khỏi chế độ phân biệt chủng tộc [[Apartheid]] nói riêng cũng như những cuộc đấu tranh đòi độc lập diễn ra tại các quốc gia [[châu Phi]] thời bấy giờ nói chung. Người dân nhiều nước [[châu Á]], [[châu Phi]] vẫn ghi nhớ sự giúp đỡ của Fidel Castro cho công cuộc giành độc lập và sự trợ giúp về y tế, giáo dục của Cuba cho các nước này<ref name="tiengiang">[http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=8242&cap=3&id=8421 Fidel Castro - Cuộc đời tôi. Một trăm giờ với Fidel Castro]</ref> Ngược lại, những quan điểm chỉ trích Castro (từ tổ chức theo dõi nhân quyền Hoa Kỳ hoặc người Cuba sống lưu vong ở Mỹ) thì cáo buộc ông là "nhà độc tài với những hành động vi phạm nhân quyền", đây cũng là lý do khiến cho chính phủ Mỹ dùng để áp đặt lệnh cấm vận lên Cuba suốt từ năm 1960<ref name=autogenerated1>{{Chú thích web|tiêu đề=Cuba: Fidel Castro’s Abusive Machinery Remains Intact|nhà xuất bản=Human Rights Watch|url=http://www.hrw.org/en/news/2008/02/18/cuba-fidel-castro-s-abusive-machinery-remains-intact}}</ref><ref>[https://www.theguardian.com/world/2016/nov/26/the-old-man-is-dead-fidel-castros-death-sparks-celebrations-on-streets-of-miami 'The old man is dead': Fidel Castro's death sparks celebrations on streets of Miami | World news | The Guardian<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
Fidel Castro cũng là [[Lãnh tụ|nhà lãnh tụ]] đã vượt qua nhiều sóng gió và nguy hiểm nhất: tháng 12/2011, [[Sách Kỷ lục Guinness]] đã công nhận ông là người bị ám sát nhiều nhất (638 lần), chủ yếu bởi tổ chức Tình báo Trung ương Mỹ [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] tiến hành.. Ông ta qua đời vào 22h29 ngày 25 tháng 11 năm 2016 (tức vào 10h29 sáng ngày 26 tháng 11 theo giờ Việt Nam). Thi hài của Castro được hỏa táng<ref>{{Chú thích web|url=http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20161126/lanh-tu-cuba-fidel-castro-qua-doi-tuoi-90/1225936.html|tiêu đề=Nhà cách mạng vĩ đại Cuba Fidel Castro qua đời tuổi 90}}</ref> sau đó an táng tại thành phố Santiago de Cuba, đông nam Cuba, vào ngày 4 tháng 12 năm 2016.
Dòng 168:
::''"Nếu phải diễn tả hình ảnh tương lai của thế hệ con cháu mà chúng ta muốn chúng trở thành, chúng ta sẽ nói rằng: Hãy giống như Che. Nếu phải bày tỏ lòng mong ước con cháu mình sẽ được giáo dục như thế nào, chúng ta sẽ nói không chút ngần ngại rằng: Chúng ta muốn chúng được giáo dục theo tinh thần của Che"''.
 
Bị ảnh hưởng bởi cuộc [[Đại nhảy vọt]] của Trung Quốc, năm 1968 Castro đã ra quyết định đóng cửa tất cả các cơ sở kinh doanh và doanh nghiệp của tư nhân còn xót lại trên toàn đất nước Cuba và tố cáo những người chủ sở hữu của chúng là "tư sản phản cách mạng" <ref>Quirk, Robert E. (1993). ''Fidel Castro''. New York and London: W.W. Norton & Company. ISBN 978-0-393-03485-1.</ref>. ĐiềuCastro nàycũng đãtruy gâyquét ranạn sựnghiện thiếurượu, hụt[[ma nghiêmtúy]], trọng[[đánh củabạc]] hàng tiêu[[mại dùngdâm]], đồngông thờiđã khiếnđóng chocửa năngtất suấtcả giảmnhững bởi[[sòng bạc]] nhữngtrên ngườiđất laonước. độngMất đi cơ sở làm ăn, các khunhóm vựcmafia đôngđã dânbuộc phải cảmrời thấyCuba<ref>[http://www.visitcuba.com/travel-guide/travel-tips/faqs/ ítCuba độngFacts lựcand đểFAQs làm| việcVisit chămCuba<!-- chỉ.Bot generated title -->]</ref>
 
Ngày [[15 tháng 9]] năm 1973, giữa lúc cuộc [[Chiến tranh Việt Nam]] đang diễn ra, ông đến thăm Quảng Trị, [[Việt Nam]] khi đó đang nằm dưới quyền quản lý của [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]]. Đây là chuyến thăm đặc biệt đáng nhớ nhất của không chỉ riêng ông mà còn với những người Việt Nam mà ông đã gặp như [[Đại tá]] [[Hồ Văn A]], [[Thủ tướng]] [[Phạm Văn Đồng]], [[Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]].<ref>[http://antg.cand.com.vn/vi-vn/tulieu/2009/4/69168.cand truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2010.]</ref>
Dòng 177:
 
Trong 3 thập kỷ 1970-1990, Castro bước ra vũ đài quốc tế với tư cách người phát ngôn hàng đầu của các chính phủ "chống [[chủ nghĩa đế quốc]]" của Thế giới thứ ba. Nhờ những nỗ lực ngoại giao của Fidel, tới thập niên 1970, khả năng cô lập Cuba của Hoa Kỳ đã bị sụt giảm. Cuba đã bị trục xuất khỏi Tổ chức các nước châu Mỹ năm 1962 do áp lực từ Hoa Kỳ, nhưng vào năm 1975, Tổ chức các nước châu Mỹ dỡ bỏ mọi lệnh cấm vận chống Cuba và cả [[México]] cùng [[Canada]] đều thiết lập quan hệ thân cận với Cuba.
 
Trong thời kỳ này, nhờ sự trợ giúp của khối Xã hội chủ nghĩa và sự tự lực trong nước, kinh tế Cuba phát triển nhanh chóng. Thập niên 1970, kinh tế Cuba tăng trưởng bình quân 7%/năm, nửa đầu thập niên 1980 là 8% mỗi năm. Thu nhập của người dân Cuba đạt mức trung bình cao trên thế giới. Giáo dục, y tế đã đạt mức tương đương các quốc gia phát triển<ref>Tính trước nguy cơ 20 năm, suy ngẫm về Đảng Cộng sản Liên Xô mất đảng. Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Trang 28</ref>
 
Sau khi Liên Xô sụp đổ, Cuba đưa ra các biện pháp kinh tế mới, gồm cho phép một số công ty tư nhân hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ và chế tạo, hợp pháp hóa sự sử dụng đồng [[đô la Mỹ|dollar Mỹ]] trong thương mại và khuyến khích [[Du lịch Cuba|du lịch]]. Năm 1996 du lịch đã vượt qua ngành công nghiệp mía đường để trở thành nguồn thu ngoại tệ lớn nhất cho Cuba. Cuba đã tăng gấp ba thị phần du lịch của mình tại Caribbean trong thập kỷ qua, với sự đầu tư to lớn vào hạ tầng du lịch, tỷ lệ tăng trưởng này được dự đoán sẽ còn tiếp diễn.<ref>{{Chú thích web| các tác giả =Nicolás Crespo and Santos Negrón Díaz | url =http://lanic.utexas.edu/la/cb/cuba/asce/cuba7/crespo.pdf | tiêu đề =Cuban tourism in 2007: economic impact | nhà xuất bản =University of Texas | ngày truy cập =ngày 9 tháng 7 năm 2006}}</ref> 1,9 triệu du khách đã tới Cuba năm 2003 chủ yếu từ Canada và Liên minh châu Âu mang lại khoản tiền 2,1 tỷ dollar cho nước này.<ref name="state.gov">{{Chú thích web | năm = 2005 | tháng =December | url = http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/2886.htm | tiêu đề = Background Note: Cuba | nhà xuất bản =U.S. Department of State | ngày truy cập =ngày 9 tháng 7 năm 2006}}</ref> Chính phủ Cuba đã phát triển đáng kể khả năng [[Du lịch y tế]] của họ, coi đó là một trong những phương tiện quan trọng mang lại thu nhập cho đất nước. Trong nhiều năm, Cuba đã phát triển các bệnh viện đặc biệt điều trị bệnh riêng cho người ngoại quốc và các nhà ngoại giao nước ngoài. Mỗi năm, hàng ngàn người châu Âu, người Mỹ Latinh, người Canada và người Mỹ tới đây để sử dụng các dịch vụ chăm sóc y tế có giá cả thấp hơn tới 80% so với tại Hoa Kỳ.
Hàng 245 ⟶ 247:
|tên 1=Thomas
}}
</ref><ref name="fade-out">{{Chú thích web|url=http://www.washingtontimes.com/news/2008/feb/24/fidels-fade-out/|tiêu đề=Fidel's fade-out}}</ref> và thời gian cầm quyền của ông là dài nhất trong lịch sử [[Mỹ Latinh]] hiện đại.<ref name="idiotsguide"/><ref name="dailymail"/><ref name="timesonline"/><ref name="fade-out"/>, tổ chức theo dõi nhân quyền Hoa Kỳ buộc tội ông tạo ra một "bộ máy đàn áp".<ref name=autogenerated1 /> [[Tổ chức Ân xá Quốc tế]] (Hoa Kỳ) thì mô tả ông là "''một nhà lãnh đạo tiến bộ nhưng có nhiều khiếm khuyết''", theo đó Fidel cần được "hoan nghênh" với những "cải tiến đáng kể" của chính quyền đối với y tế và giáo dục, nhưng đồng thời tổ chức này cũng chỉ trích ông vì cho rằng ông đã đàn áp quyền tự do của con người<ref>{{cite news |title=Fidel Castro: A progressive but deeply flawed leader |website=Amnesty International |date=26 November 2016 |url=https://www.amnesty.org.uk/press-releases/fidel-castro-progressive-deeply-flawed-leader |access-date=5 December 2016}}</ref>. Tuy nhiên, nhân dân Cuba xem ông là một vị anh hùng, người đã thực hiện cuộc cách mạng và đấu tranh vì nền độc lập của đất nước Cuba. Họ gọi ông là ''"Fidel vô cùng yêu mến"'' và tôn vinh ''"sự nhạy cảm đặc biệt của ông đối với những người khác"'' cùng với ''"tinh thần chiến đấu không mệt mỏi vì lý tưởng".''<ref>[http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30681&cn_id=238685#pOAWMXJaoCKE www.cpv.org.vn Fidel Castro]</ref>.
 
Nhà viết tiểu sử [[Leycester Coltman]] mô tả ông là ''"người nhiệt huyết, làm việc chăm chỉ, tận tâm, trung thành... rộng lượng và hào hùng"'' nhưng cần chú ý rằng ông sẽ không tha thứ cho kẻ thù. Ông khẳng định, Castro ''"luôn luôn có một cảm giác quan tâm và hài hước"'' nhưng có thể sẽ có ''"cơn thịnh nộ dữ dội nếu ông nghĩ rằng mình đã bị lăng nhục"''<ref>[[#Col03|Coltman 2003]]. p. 14.</ref> Nhà viết tiểu sử [[Peter Bourne]] ghi nhận Fidel có thái độ quan tâm đặc biệt với nhân dân, ông coi họ ''"như những thành viên trong đại gia đình khổng lồ của mình"''<ref name="Bourne 1986. p. 273">[[#Bou86|Bourne 1986]]. p. 273.</ref> Nhà sử học [[Alex Von Tunzelmann]] nhận xét ''"mặc dù độc đoán, Castro là một người yêu nước, một người đàn ông với ý thức sâu sắc về nhiệm vụ cứu vớt nhân dân Cuba"''.<ref>[[#Von11|Von Tunzelmann 2011]]. p. 94.</ref>
 
Sử gia và nhà báo [[Richard Gott]] coi Castro là ''"một trong những nhân vật chính trị khác thường nhất của thế kỷ 20"'', ghi nhận Castro đã trở thành một ''"anh hùng thế giới theo khuôn mẫu của [[Garibaldi]]"'' với mọi người trên khắp thế giới đang nỗ lực chống lại [[chủ nghĩa đế quốc]]<ref name="Quirk 1993. p. 424"/> Ông đã được trao tặng nhiều giải thưởng danh dự của Chính phủ các nước, và đã được xem là nguồn cảm hứng cho nhiều nhà lãnh đạo nước ngoài như [[Ahmed Ben Bella]] và [[Nelson Mandela]], người sau đó trao tặng ông giải thưởng dân sự cao nhất của Nam Phi cho người nước ngoài, [[Huân chương Hảo Vọng]]<ref name="news.bbc.co.uk"/>
 
[[Tổ chức Ân xá Quốc tế]] mô tả ông là "''một nhà lãnh đạo tiến bộ nhưng có nhiều khiếm khuyết''". Theo đó, Fidel cần được "hoan nghênh" với những "cải tiến đáng kể" của chính quyền đối với y tế và giáo dục, nhưng đồng thời ông ta cũng đáng bị chỉ trích vì sự đàn áp tàn nhẫn đối với quyền tự do của con người <ref>{{cite news |title=Fidel Castro: A progressive but deeply flawed leader |website=Amnesty International |date=26 November 2016 |url=https://www.amnesty.org.uk/press-releases/fidel-castro-progressive-deeply-flawed-leader |access-date=5 December 2016}}</ref>.
 
Đối với những cáo buộc từ phương Tây rằng ông là nhà độc tài, Fidel Castro tuyên bố rằng nhà nước đôi khi phải hạn chế quyền tự do của một số cá nhân để bảo vệ các quyền lợi của tập thể người dân như quyền được lao động, [[giáo dục]], chăm sóc sức khỏe và [[y tế]] miễn phí<ref>Coltman 2003. p. 247.</ref>. Bourne Castro ghi nhận rằng tầm ảnh hưởng mạnh mẽ của Castro ở Cuba hoàn toàn là từ những giá trị của bản thân con người ông. Bourne lưu ý rằng rất hiếm có một quốc gia và một dân tộc hoàn toàn ủng hộ bởi "nhân cách từ một con người" như đối với Fidel.<ref>Bourne 1986. p. 295.</ref>