Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xe tăng Kliment Voroshilov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Raseiniai: replaced: chôn trong → chôn trong using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 301:
=== Raseiniai ===
[[Tập tin:Bundesarchiv Bild 101I-216-0412-07, Russland, brennender russischer Panzer KW 1.jpg|nhỏ|phải|Một chiếc KV-1 bị bốc cháy gần [[Voronezh]] vào năm 1942]]
Nhưng KV và T-34 được vận chuyển với số lượng không nhỏ và hoạt động khá lẻ tẻ nhưng đến chiến dịch Raseiniai, chúng được sử dụng khá triệt để để đối đầu lại lực lượng tăng Đức.Từ ngày 23-ngày 24/tháng 6, một chiếc KV-2 đơn lẻ đã hạ gục một vài đơn vị của sư đoàn Panzer số 6 cả ngày trên đầu cầu thuộc sông Dubysa ở phía dưới Raseiniai, Lithuania; phá hoại làm chậm đoàn Panzergruppe 4 tại Leningrad<ref>Zaloga 1981:10–12, Zaloga 1995:17–20</ref> cho đến khi nó hếtbị sạchtiếp đạncậnkípquân chiếnĐức đấuđã phảimay bỏmắn chiếccho tăngđược 1 quả lựu đạn vào được bên trong xe, khi kiểm tra xe bên trong có 6 ngườiđầuchỉ hàngcòn duy nhất 1 viên đạn.
 
Trong khuôn khổ các chiến dịch Panzer (''Panzer Operations''), tăng KV-1 mặc dù tiêu diệt được nhiều tăng địch, phá hủy được nhiều khẩu FlaK 88&nbsp;mm nhưng cuối cùng vẫn bị tiêu diệt bởi những khẩu [[FlaK 88 mm]] bên cạnh. Kíp chiến đấu trong tăng thường bị bất tỉnh khi bị trúng đạn và nhiều người đã tự sát bằng lựu đạn họ mang theo chứ không để quân Đức chiếm xe. Họ được quân Đức [[chôn cất|chôn]] trong nghi thức quân nhân vì lòng danh dự, dũng cảm, một điều nhìn chung là khá bất thường so với cách quân Đức đối xử với quân đội khác. Nhiều người cho rằng tác giả của việc này Erhard Raus (chỉ huy tập đoàn Panzer số 6) đã ra lệnh làm như vậy<ref>Raus 2003:26-33</ref>.