Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt trận Quốc gia liên hiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
| năm thành viên =
| thành viên =
| hệ tư tưởng = [[Chủ nghĩa dân tộc]]<br>[[Chủ nghĩa chống Cộng]]<br>
| quốc gia = [[Liên bang Đông Dương]]
| quốc tế =
Dòng 86:
Sau đó, Mặt trận bị chia rẽ. Nguyễn Văn Sâm tham gia thành lập [[Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp]]. Theo ông Nguyễn Kỳ Nam, bác sĩ [[Lê Văn Hoạch]], người của Mặt trận, chính thức thành lập chính phủ Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ thay thế chính phủ của bác sĩ Thinh. Cuối cùng theo ông Nguyễn Kỳ Nam Mặt trận sẽ ủng hộ Thiếu tướng [[Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)|Nguyễn Văn Xuân]] thành lập Chính phủ [[Cộng hòa Nam Phần Việt Nam]]. Mặt trận ủng hộ việc thành lập [[Cộng hòa Vệ binh Việt Nam]] thuộc Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ. Quân đội Cao Đài là thành viên của Mặt trận được phép nhận khí giới của Pháp để lập quân đội làm nền tảng cho quân đội quốc gia sau này.<ref>Hồi ký 1925 - 1964, tập 2, trang 346-347, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964</ref>
 
Năm 1947, Mặt trận Quốc gia liên hiệp được sự cho phép của Pháp, dời Ban chấp hành về trụ sở tại Sài Gòn để cùng nhà đương cục Pháp tìm giải pháp giải quyết cuộc xung đột Pháp Việt. Trong lúc đó, lực lượng quân sự của một số đảng phái tham gia Mặt trận vẫn chiến đấu chống Pháp tại các vùng nông thôn. Chủ trương của Mặt trận đối với Pháp lúc này đã chuyển sang ủng hộ, theo đó họ tuyên bố "''Chúng tôi nhìn nhận rằng người Việt Nam chịu rất nhiều ảnh hưởng văn hóa của Pháp. Hơn nữa quyền lợi của người Pháp trên giải đất này rất nhiều, và sự có mặt của người Pháp trên lãnh thổ Việt Nam cũng rất cần thiết về mặt kỹ thuật chuyên môn hầu giúp sức dân tộc Việt Nam trên đường tiến hóa theo kịp các nước láng giềng... Đó là công trình vĩ đại mà nước Pháp với tư cách người anh, người thấy có bổn phận dìu dắt dân Việt Nam đoạt được nguyện vọng chánh đáng hầu điều hòa quyền lợi giữa hai xứ và giữ vững mối tình hữu nghị giữa hai dân tộc."''<ref>Hồi ký 1925 - 1964, tập 2, trang 348, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964</ref>".
 
Trong lúc đó, lực lượng quân sự của một số đảng phái tham gia Mặt trận vẫn chiến đấu chống Pháp tại các vùng nông thôn. Do Mặt trận đã chính thức tuyên bố ủng hộ Pháp, các đảng phái kiên trì lập trường chống Pháp đã rời bỏ Mặt trận. Mặt trận Quốc gia Liên hiệp đến đây tan rã.
 
==Xem thêm==