Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mặt trận Quốc gia liên hiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
| năm thành viên =
| thành viên =
| hệ tư tưởng = [[Chủ nghĩa dân tộc]]<br>[[Chủ nghĩa chống Cộng]]<br>Tư tưởng tôn giáo địa phương (Cao Đài, Hòa Hảo)
| quốc gia = [[Liên bang Đông Dương]]
| quốc tế =
Dòng 72:
 
==Chủ trương chính trị==
Theo ông Nguyễn Kỳ Nam viếtcho rằng:
 
{{cquote|''Toàn dân Việt Nam đứng dậy đấu tranh để giành độc lập cho tổ quốc, nhưng đau đớn thay cuộc tranh đấu giải phóng này lại bị [[Đảng Cộng sản Đông Dương|Đông Dương Cộng sản đảng]] núp dưới nhãn hiệu ái quốc Việt Minh chi phối. Nhờ chiếm giữ địa vị then chốt trong Chính phủ, lần hồi họ loại các phần tử đối lập, các lãnh tụ quốc gia để thực hiện chế độ đảng trị, chịu mạng lịnh Mạc Tư Khoa, tranh đấu cho giai cấp vô sản, bỏ rơi hẳn lập trường quốc gia. Trước sự đào tẩu của Ủy ban Nhân dân và kháng chiến Nam Bộ ra Bắc, bỏ quần chúng bơ vơ trước sự tấn công mãnh liệt của quân đội Pháp, dân quân mất cả hệ thống, các lãnh tụ quốc gia nhận thấy phải gấp rút cứu vãn tình thế nguy ngập của nước nhà.''
 
''Trước sự đào tẩu của Ủy ban Nhân dân và kháng chiến Nam Bộ ra Bắc, bỏ quần chúng bơ vơ trước sự tấn công mãnh liệt của quân đội Pháp, dân quân mất cả hệ thống, các lãnh tụ quốc gia nhận thấy phải gấp rút cứu vãn tình thế nguy ngập của nước nhà.''
 
''Vì vậy, một đại hội nhóm ngày 20/4/1946 tại Đại bản dinh của tướng [[Huỳnh Văn Trí]] ở chiến khu Bà Quẹo, có đủ đại diện các đảng chánh trị, các tôn giáo, các cơ quan quân sự cùng các từng lớp dân chúng, tuyên bố thành lập Mặt trận Quốc gia Liên hiệp Việt Nam để tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến.<ref>Hồi ký 1925 - 1964, tập 2, trang 344-345, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964</ref>''}}
Hàng 82 ⟶ 80:
Theo ông Nguyễn Kỳ Nam, quan điểm ban đầu của Mặt trận Quốc gia liên hiệp là vừa chống Pháp vừa chống phong trào Cộng sản quốc tế: "''nếu không có một Chính phủ ở Nam Kỳ, Nam Kỳ là lãnh thổ của Pháp, theo công pháp quốc tế, nước Pháp vẫn còn ở duyên hải Thái Bình Dương. Tiền đồ tổ quốc sẽ bị xô vào hai ngả hoặc bị đô hộ lại bởi thực dân, hoặc bị đô hộ lại bởi cộng sản quốc tế. Hai viễn tượng đều tai hại cho giống nòi.<ref>Hồi ký 1925 - 1964, tập 2, trang 346, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964</ref>''".
 
Lúc đầu Mặt trận không có liên hệ gì với Hội đồng tư vấn Nam Kỳ do người Pháp thành lập và Nguyễn Văn Thinh làm chủ tịch. Trong thời gian đúng dịp phái đoàn Việt Nam Dân chủ cộng hòa thám gia [[Hội nghị Fontainebleau]], Nguyễn Văn Xuân và Đốc phủ Chấn qua Pháp đề xuất thiết lập Nam Kỳ tự trị trong Liên bang Đông Dương, mặc dù phái đoàn Việt Nam Dân chủ cộng hòa phản đối vì họ không đại diện cho chính phủ hợp pháp. Sau khi Mặt trận Quốc gia liên hiệp ủng hộ chủ trương cho bác sĩ [[Nguyễn Văn Thinh]] thành lập chính phủ lâm thời [[Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ]] thuộc Liên Hiệp Pháp, Việt Minh và các nhóm ủngkiên hộtrì họlập trường tiếp tục kháng chiến chống Pháp đã tách ra. Nguyễn Hòa Hiệp, Tư lệnh Đệ tam sư đoàn ra thông cáo kêu gọi lực lượng kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ đầu hàng Pháp: ''"Chính phủ Pháp đã bằng lòng để cho chúng ta có quân đội và chính phủ riêng. Hai dân tộc Pháp và Nam Kỳ sẽ sống bình đẳng. Vậy các chiến sĩ đang chiến đấu, hãy ngừng chiến ngay"''.
 
Sau đó, Mặt trận bị chia rẽ. Nguyễn Văn Sâm tham gia thành lập [[Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp]]. Theo ông Nguyễn Kỳ Nam, bác sĩ [[Lê Văn Hoạch]], người của Mặt trận, chính thức thành lập chính phủ Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ thay thế chính phủ của bác sĩ Thinh. Cuối cùng theo ông Nguyễn Kỳ Nam Mặt trận sẽ ủng hộ Thiếu tướng [[Nguyễn Văn Xuân (trung tướng)|Nguyễn Văn Xuân]] thành lập Chính phủ [[Cộng hòa Nam Phần Việt Nam]]. Mặt trận ủng hộ việc thành lập [[Cộng hòa Vệ binh Việt Nam]] thuộc Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ. Quân đội Cao Đài là thành viên của Mặt trận được phép nhận khí giới của Pháp để lập quân đội làm nền tảng cho quân đội quốc gia sau này.<ref>Hồi ký 1925 - 1964, tập 2, trang 346-347, Nguyễn Kỳ Nam, Nhật báo Dân Chủ Mới, 1964</ref>