Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiếp chính”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 17:
Tại [[Nhật bản|Nhật Bản]] cổ đại, các quan nhiếp chính gọi là ''[[Quan bạch]]'' (關白). Từ năm [[858]], thời [[Thiên hoàng Seiwa|Thanh Hòa Thiên hoàng]] do ngoại tổ phụ [[Fujiwara no Yoshifusa]] nhiếp chính, thì chức quan nhiếp chính Nhật Bản do [[dòng họ Hokke]] (藤原北家; ''Đằng Nguyên Bắc Gia'') chiếm hữu, mãi đến tận thời [[Minh Trị]].
 
Ở [[Triều Tiên]], cũng từng xuất hiện những thời kỳ mà các [[Đại vương đại phi|Đại phi]] hoặc [[Đại vương đại phi]] thực hiện ''Thùy liêm thính chính'' thay mặt Quốc vương còn nhỏ tuổi quản lý triều chính. Chẳng hạn trường hợp [[ĐạiTrinh vươngThuần đạiVương phihậu]] Kim thị nhiếp chính cho cháutằng cốtôn của mình (theo vai vế trong vương thất chứ không cần có quan hệ huyết thống) là [[Trinh Thuần Vương hậu]], vợ của [[Triều Tiên Anh Tổ]], nhiếp chính cho [[Triều Tiên Thuần Tổ]]. Trước đó, trong thời gian trị vì của phu quân mình là [[Triều Tiên Anh Tổ]], khi Anh Tổông đã cao tuổi và Vương hậu lại có nhiều mâu thuẫn với Vương thế tôn là Lý Toán (người sau này trở thành [[Triều Tiên Chính Tổ]]) mà theo dã sử bà đã nhiều lần chủ mưu ám sát bất thành vị quân chủ tương lai này. Tuy nhiên nhờ vị trí tối cao trong Nội cung nên Trinh Thuần Vương hậu không bị ban chết mà chỉ bị giam lỏng suốt thời gian Chính Tổ trị vì. Đến khi Thuần Tổ kế vị, bà mới có thể quay lại chính trường để ''Thùy liêm thính chính''.
 
== Nhân vật nổi bật ==
Dòng 47:
*[[Trinh Hi vương hậu]] trở thành người đầu tiên thực hiện ''Thùy liêm thính chính'' (垂簾聽政) dưới thời trị vì của con trai là [[Triều Tiên Duệ Tông]] và cháu nội là [[Triều Tiên Thành Tông]].
*[[Văn Định Vương hậu|Văn Định vương hậu]] - thời [[Triều Tiên Minh Tông]].
*
*
*