Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Siêu tân tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
[[tập tin:SN1994D.jpg|thumb|right|upright=1.2|[[Siêu tân tinh loại Ia]] [[SN 1994D]] (ở phía dưới bên trái) có độ sáng hơn cả thiên hà chứa nó, [[NGC 4526]].]]
 
Siêu tân tinh (tiếng AnhLatin: supernova)(tiếng Anh: supernew) là sự kiện mãnh liệt hơn sự kiện [[sao mới]] (novasuper). Trong [[tiếng Latin]], ''nova'' có nghĩa là "mới", mà trong thiên văn học đề cập đến sự xuất hiện tạm thời của một sao sáng mới. Tiền tố "super-siêu" phân biệt siêu tân tinh từ [[sao mới|tân tinh]] thông thường, có độ sáng nhỏ hơn rất nhiều. Thuật ngữ ''supernova'' do [[Walter Baade]] và [[Fritz Zwicky]] đặt ra từ năm 1931.<ref name="baas33_1330" />
 
Chỉ có ba siêu tân tinh xảy ra trong [[Ngân Hà]] được quan sát bằng mắt thường trong 1000 năm qua, mặc dù rất nhiều sự kiện ở các [[thiên hà]] khác nhau đã được quan sát bằng [[kính thiên văn]]. Lần quan sát trực tiếp siêu tân tinh thuộc Ngân Hà gần đây nhất đó là [[SN 1604|siêu tân tinh Kepler]] xảy ra năm 1604, tuy có thêm hai [[tàn tích siêu tân tinh]] xảy ra gần đây cũng được phát hiện. Dựa trên thống kê số lượng siêu tân tinh quan sát ở các thiên hà khác cho ước tính, trung bình, trong Ngân Hà có khoảng 3 sự kiện xảy ra ở mỗi thế kỷ, và gần như sẽ quan sát được siêu tân tinh bằng các kính thiên văn hiện đại nếu chúng xảy ra trong Ngân Hà.