Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồ Nguyên Trừng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up using AWB
Dòng 52:
Nhiều lần, Hồ Nguyên Trừng được giao nhiệm vụ cầm quân chống lại. Việc ông lập một phòng tuyến chống giặc bắt đầu bằng cứ điểm then chốt Đa Bang (Ba Vì) kéo dài theo bờ Nam Sông Đà, sông Hồng cho đến sông Ninh (Nam Hà) rồi lại tiếp tục theo bờ sông Luộc, sông Thái Bình đến Bình Than dài trên 400&nbsp;km. Hồ Nguyên Trừng cũng sáng tạo ra cách đánh độc đáo: ông cho đúc nhiều dây xích lớn chăng qua những khúc sông hiểm trở, kết hợp với quân mai phục trang bị bằng hỏa lực mạnh. Hồ Nguyên Trừng tổ chức những xưởng đúc súng lớn. Ông đã phát minh, chế tạo ra nhiều loại súng có sức công phá mạnh. Từ việc cải tiến súng, chế thuốc súng, hiểu rõ sức nổ của thuốc đạn Hồ Nguyên Trừng phát minh ra phương pháp đúc súng mới gọi là súng "thần cơ".<ref name="kyluc.vn"/>
 
Ngày [[12 tháng 5]] năm [[Đinh Hợi]] (tức [[17 tháng 6]] năm [[1407]]), cả ba cha con ông và người cháu là Hồ Nhuế (con [[Hồ Hán Thương]]) đều bị quân [[nhà Minh]] bắt tại Kỳ La ([[Kỳ Anh]], [[Hà Tĩnh]]), rồi bị áp giải về Kim Lăng ([[Nam Kinh]], [[Trung Quốc]]). Kể từ đó, [[nhà Hồ]] mất, cả nước Việt rơi vào ách thống trị của [[nhà Minh]]. [[Minh Thành Tổ]] sau khi hỏi tội cha con Hồ Quý Ly trước tiềutriều, đã tha tội cho Hồ Nguyên Trừng và các con nhỏ trong gia đình.<ref>Geoff Wade, translator, ''Southeast Asia in the Ming Shi-lu: an open access resource'', Singapore: Asia Research Institute and the Singapore E-Press, National University of Singapore, <nowiki>http://epress.nus.edu.sg/msl/reign/yong-le/year-5-month-9-day-5</nowiki>, accessed January 23, 2017</ref>
 
Năm [[1426]], đời [[Minh Tuyên Tông]], Lê Trừng (tức Hồ Nguyên Trừng sau khi được tha tội) làm việc cho bộ Công của nhà Minh. Ông bị vạch tội lên vua Minh vì làm việc 9 năm mà không khai báo lý lịch. Vua Minh cho rằng ông đã được Minh Thành Tổ tha tội nên không truy cứu.<ref>Geoff Wade, translator, ''Southeast Asia in the Ming Shi-lu: an open access resource'', Singapore: Asia Research Institute and the Singapore E-Press, National University of Singapore, <nowiki>http://epress.nus.edu.sg/msl/reign/xuan-de/year-1-month-3-day-17-1</nowiki>, accessed January 23, 2017</ref> Năm [[1428]], ông được thăng tới chức Tả thị lang của bộ Công, được trả lương bằng gạo.<ref>Geoff Wade, translator, ''Southeast Asia in the Ming Shi-lu: an open access resource'', Singapore: Asia Research Institute and the Singapore E-Press, National University of Singapore, <nowiki>http://epress.nus.edu.sg/msl/reign/xuan-de/year-3-month-1-day-2</nowiki>, accessed January 23, 2017</ref>