Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ miễn dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 48:
Hàng rào hóa học cũng bảo vệ chống lại nhiễm trùng. Da và đường hô hấp tiết ra các chất kháng khuẩn như [[peptide β]].<ref>Agerberth B, Gudmundsson GH (2006). '''"Host antimicrobial defence peptides in human disease"'''(Peptide kháng khuẩn bảo vệ ở các bệnh ở người). ''Current Topics in Microbiology and Immunology''. Current Topics in Microbiology and Immunology. '''306''': 67–90. [[Digital object identifier|doi]]:[https://link.springer.com/chapter/10.1007%2F3-540-29916-5_3 10.1007/3-540-29916-5_3].[[International Standard Book Number|ISBN]] [[Đặc biệt:Nguồn sách/978-3-540-29915-8|978-3-540-29915-8]]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16909918 16909918]</ref> Enzyme như [[lysozyme]] và [[phospholipase A2]] trong [[nước bọt]], [[nước mắt]] và [[sữa mẹ]] cũng là các [[chất kháng khuẩn]].<ref>Moreau JM, Girgis DO, Hume EB, Dajcs JJ, Austin MS, O'Callaghan RJ (tháng 9 năm 2001). '''[http://iovs.arvojournals.org/article.aspx?articleid=2200058 "Phospholipase A(2) in rabbit tears: a host defense against Staphylococcus aureus"].'''(Phospholipase A (2) trong nước mắt của thỏ: sự phòng vệ vật chủ đối với tụ cầu khuẩn màu vàng) ''Investigative Ophthalmology & Visual Science''. '''42'''(10): 2347–54. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11527949 11527949]</ref><ref>Hankiewicz J, Swierczek E (tháng 12 năm 1974). '''"Lysozyme in human body fluids"''' (Lysozyme trong dịch cơ thể).''Clinica Chimica Acta; International Journal of Clinical Chemistry''. '''57''' (3): 205–9.[[Digital object identifier|doi]]:[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0009898174903982?via%3Dihub 10.1016/0009-8981(74)90398-2]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/4434640 4434640]</ref> [[Chất nhầy âm đạo]] cũng là một hàng rào hóa học cùng với [[kinh nguyệt]], vì chất nhầy hơi [[Axit|acid]] giúp hạn chế vi sinh vật. Trong khi đó, [[tinh dịch]] có chứa [[defensin]] và [[kẽm]] để diệt các mầm bệnh.<ref>Fair WR, Couch J, Wehner N (tháng 2 năm 1976)'''. "Prostatic antibacterial factor. Identity and significance'''" (Yếu tố kháng khuẩn tuyến tiền liệt: nhận diện và vai trò). ''Urology''. '''7''' (2): 169–77. [[Digital object identifier|doi]]:[https://www.goldjournal.net/article/0090-4295(76)90305-8/pdf 10.1016/0090-4295(76)90305-8].[[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/54972 54972]</ref><ref>Yenugu S, Hamil KG, Birse CE, Ruben SM, French FS, Hall SH (tháng 6 năm 2003)'''.[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1223422 "Antibacterial properties of the sperm-binding proteins and peptides of human epididymis 2 (HE2) family; salt sensitivity, structural dependence and their interaction with outer and cytoplasmic membranes of Escherichia coli"].'''(Tính chất kháng khuẩn của các protein gắn kết tinh trùng và các họ peptide của mào tinh hoàn (HE2); độ nhạy của muối, sự phụ thuộc cấu trúc và sự tương tác của chúng với các màng ngoài và tế bào chất của Escherichia coli)  ''The Biochemical Journal''. '''372''' (Pt 2): 473–83. [[Digital object identifier|doi]]:[http://www.biochemj.org/content/372/2/473 10.1042/BJ20030225]</ref> Trong [[dạ dày]], [[Dịch vị|acid dạ dày]] và [[protease]] đóng vai trò như bức tường hóa học mạnh mẽ giúp ngăn các mầm bệnh tiến vào.
 
Ở [[Cơ quan sinh dục|đường sinh dục]] và [[đường tiêu hóa]], những [[Vi khuẩn đường ruột|vi khuẩn]] sống [[hội sinh]] đóng vai trò như các hàng rào sinh học bằng cách cạnh tranh với [[vi khuẩn]] gây bệnh ở mặt dinh dưỡng và nơi ở, và trong một số trường hợp là bằng cách thay đổi điều kiện môi trường của chúng, như [[pH]] hoặc sắt tự do<ref>Gorbach SL (tháng 2 năm 1990). '''"Lactic acid bacteria and human health"''' (Vi khuẩn lactic và sức khỏe con người). ''Annals of Medicine''. '''22''' (1): 37–41. [[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.3109%2F07853899009147239 10.3109/07853899009147239]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2109988 2109988]</ref> Kết quả của mối quan hệ [[cộng sinh]] (hoặc [[hội sinh]]) giữa những lợi khuẩn này với hệ thống miễn dịch là các mầm bệnh sẽ rất khó để đạt đủ số lượng dẫn đến gây bệnh (do bị cạnh tranh mạnh mẽ). Tuy nhiên, vì hầu hết các kháng sinh không đặc hiệu nhắm tới [[vi khuẩn]] mà không ảnh hưởng đến nấm, thuốc kháng sinh đường uống có thể dẫn đến sự phát triển quá mức của nấm và gây ra các bệnh như [[candida âm đạo]] (bệnh do nấm).<ref>Hill LV, Embil JA (tháng 2 năm 1986)'''. [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1490817 "Vaginitis: current microbiologic and clinical concepts"]''' (Viêm âm đạo: các khái niệm vi sinh và lâm sàng hiện tại). ''CMAJ''. '''134''' (4): 321–31. [[PubMed Central|PMC]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1490817 1490817] . [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3510698 3510698]</ref> Có nhiều bằng chứng cho thấy việc đưa thêm những vi sinh vật [[probiotic]], ví dụ như dòng thuần của lợi khuẩn ''Lactobacillus'' thường thấy trong [[sữa chua]] không được [[khử trùng Pasteur]], giúp khôi phục lại sự cân bằng tốt giữa các quần thể vi sinh vật trong nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ em và cũng là những dữ liệu ban đầu khuyến khích các nghiên cứu về [[vi khuẩn viêm vị trường]], [[Viêm ruột|bệnh viêm ruột]], [[nhiễm trùng đường tiểu]] và [[nhiễm trùng hậu phẫu]].<ref>Reid G, Bruce AW (tháng 8 năm 2003). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1742800 '''"Urogenital infections in women: can probiotics help?"'''] (Đường sinh dục nhiễm trùng ở phụ nữ: probiotic có thể giúp đỡ?). ''Postgraduate Medical Journal''. '''79''' (934): 428–32.[[Digital object identifier|doi]]:[https://pmj.bmj.com/content/79/934/428 10.1136/pmj.79.934.428]. [[PubMed Central|PMC]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1742800 1742800] . [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12954951 1295495]</ref><ref>Salminen SJ, Gueimonde M, Isolauri E (tháng 5 năm 2005). '''[https://academic.oup.com/jn "Probiotics that modify disease risk"].'''(Probiotic thay đổi nguy cơ bệnh) ''The Journal of Nutrition''. '''135''' (5): 1294–8. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15867327 15867327]</ref><ref>Reid G, Jass J, Sebulsky MT, McCormick JK (tháng 10 năm 2003). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC207122 '''"Potential uses of probiotics in clinical practice"'''].(Cơ hội sử dụng probiotic trên thực tế lâm sàng) ''Clinical Microbiology Reviews''. '''16''' (4): 658–72.[[Digital object identifier|doi]]:[http://cmr.asm.org/content/16/4/658 10.1128/CMR.16.4.658-672.2003]. [[PubMed Central|PMC]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC207122 207122] . [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14557292 14557292]</ref>
 
=== Viêm ===