Khác biệt giữa bản sửa đổi của “La Hầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (29), → (20) using AWB
Dòng 1:
{{Hdeity infobox
| Image = BritishmuseumRahu.JPG
| Caption = La Hầu: Đầu của con rắn quỷ, tượng điêu khắc tại Bảo tàng Anh
| Name = La Hầu
| Devanagari = राहु
| Sanskrit_Transliteration =
| Pali_Transliteration =
| Tamil_script =
| Script_name =
| Script =
| Affiliation = [[Graha]], [[A-tu-la]]
| God_of = [[Giao điểm Mặt Trăng]] bắc
| Abode =
| Mantra =
| Weapon =
| Consort =
| Mount = Sư tử lam/đen
| Planet =
}}
Trong [[thần thoại Hindu]], '''Rahu''', phiên âm [[tiếng Việt]] thành '''La Hầu''', là một con [[rắn]] đôi khi nuốt [[Mặt Trời|mặt trời]] hay [[Mặt Trăng]] gây ra hiện tượng [[thiên thực]]. Vị thần này được miêu tả trong nghệ thuật như là một con rồng không có thân, cưỡi trên một cỗ xe do tám con ngựa ô kéo. La Hầu là một trong các [[navagraha]] (chín hành tinh) của [[Jyotisha|chiêm tinh học Vệ Đà]]. ''Rahu kala'' được coi là điềm gở.
Dòng 40:
==Phật giáo==
 
La Hầu được đề cập rõ ràng trong một cặp kinh từ [[Samyutta Nikaya]] (Tạp a hàm kinh) của [[kinh sách Pali]]. Trong Candima Sutta và Suriya Sutta, La Hầu tấn công [[Chandra]], thần Mặt Trăng và [[Suriya]], thần mặt trời, trước khi buộc phải thả họ ra bởi họ đã đọc một đoạn thơ ngắn truyền đạt sự tôn kính của họ đối với [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Thích-ca Mâu-ni]]<ref>[http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sn/sn02/sn02.009.piya.html Candima Sutta]</ref><ref name="Suriya Sutta">[http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sn/sn02/sn02.010.piya.html Suriya Sutta]</ref>. Đức Phật đáp lại bằng cách sai khiến La Hầu phải thả họ, và La Hầu phải làm điều này nếu không thì "đầu của ông ta sẽ bị vỡ ra thành bảy mảnh".<ref name="Suriya Sutta"/> Các câu thơ kể lại bởi hai vị thần này và Phật kể từ đó đã được đưa vào trong nghi thức tế lễ Phật giáo như là các câu thơ bảo vệ ([[paritta]]) được các nhà sư đọc lại khi cầu kinh để mong nhận được sự che chở.<ref>[http://www.accesstoinsight.org/tipitaka/sn/index.html Access to Insight- xem tổng quan trong đoạn Devaputta-samyutta]</ref>
 
==Xem thêm==