Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung đột giành quyền kiểm soát tại quần đảo Trường Sa 1988”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Dòng 86:
Ngược lại, phía Trung Quốc cũng tuyên bố họ có chủ quyền từ suốt 2.000 năm qua đối với [[quần đảo Hoàng Sa]] và [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]]. Bằng chứng của họ là một số di tích văn hóa Trung Quốc {{clarify|post-text=(Cần nêu rõ tên di tích)}} tại quần đảo Hoàng Sa có niên đại từ thời kỳ [[nhà Đường]] và [[nhà Tống]]<ref>{{Cite journal |title=Briefing Investigation Report of Guangdong Province Xisha Islands' Culture Relics |journal=Culture Relics |date=October 1974 |author=Museum of Guangdong Province |pages=1–29, 95–102 |url=http://epub.cnki.net/grid2008/detail.aspx?filename=WENW197410000&dbname=CJFQ1979 |accessdate=28 November 2008 }}{{dead link|date=June 2014}}</ref><ref group=note>Hainan was a part of Guangdong by then.</ref> và có một số bằng chứng về nơi cư trú của người Trung Quốc trên các đảo {{clarify|post-text=(Cần nêu rõ tên đảo nào)}} trong giai đoạn này<ref>{{Cite journal |title=Niangniang Temple and Corallite Little Temple in Paracel and Spratly Islands |journal=Southeast Asian Affairs |date=April 1990 |first=Zhenhua |last=Han |author2=LI Jinming |pages=86 |url=http://epub.cnki.net/grid2008/detail.aspx?filename=LYWT199004009&dbname=CJFQ1990 |accessdate=28 November 2008 }}{{dead link|date=June 2014}}</ref> Trong cuốn sách [[Võ công thông bảo]] được xuất bản trong triều nhà Tống năm 1044, có ghi nhận lãnh thổ Trung Hoa bao gồm các quần đảo này trong khu vực tuần tra của Hải quân nhà Tống<ref>{{Chú thích web |script-title=zh:我国对西沙南沙群岛主权的历史和法理依据 |dịch tiêu đề=Chinese Sovereignty Over the Xisha and Nansha Islands - Historic and Legal Basis for the Claim |url=http://xuewen.cnki.net/CJFD-HKGL703.014.html |nhà xuất bản=CNKI |ngày truy cập=24 July 2014 |ngôn ngữ=zh}}</ref>.
 
[[Hiệp ước Pháp-Thanh]] năm 1887 (Công ước hoạch định biên giới Pháp - Thanh về biên giới giữa Trung Quốc với Bắc Kỳ - Convention relative à la delimitation de la frontìere entre la Chine et le Tonkin) còn gọi là Công ước Constans ra đời ngày 26-6-1887, nội dung của công ước này nhằm phân chia lại đường biên giới giữa [[Bắc Kỳ]] (Tonkin) và [[Trung Quốc]] <ref>{{Chú thích web|url=http://visualiseur.bnf.fr/CadresFenetre?O=NUMM-95886&I=305&M=tdm|tiêu đề=Nguyên văn Công ước Pháp-Thanh 1887|website=}}</ref>.: CôngPháp ướccông nàynhận thườngcác bịđảo các họcvề giảphía TrungĐông Quốccủa diễnđường giảikinh saituyến rằngđông <ref>{{Chú105 thíchđộ web|url=http://baodanang.vn/channel/5399/201407/nhin-lai-nhung-luan-diem-ap-dat-cua-trung43 phút Paris (có nghĩa là đường thẳng Bắc-quoc-ve-chu-quyen-tai-hoang-sa-va-truong-sa-cua-viet-nam-ky-2-trung-quoc-xuyen-tac-cong-uoc-phap-thanh-2347650/|tiêuNam đi qua đông điểm của đảo [[Trà Cổ]]) thuộc chủ quyền của đề=Trung Quốc. xuyênDựa tạcvào Côngđiều ướcnày, PhápTrung -Quốc Thanh|website=}}</ref>:cho rằng Pháp đã công nhận Trung Quốc có chủ quyền tại quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.<ref name="Severino20113">{{cite book|author=Rodolfo Severino|title=Where in the World is the Philippines?: Debating Its National Territory|url=https://books.google.com/books?id=83BIxG7Ig2cC&pg=PA76&dq=Germany+1883+South+China+sea&hl=zh-TW&sa=X&ei=IlF6U9uPO5Ho8AWvwYKIBg&ved=0CC8Q6AEwAA#v=onepage&q&f=false|year=2011|publisher=Institute of Southeast Asian Studies|isbn=978-981-4311-71-7|pages=76–}}</ref> ThựcPhía tế,Việt côngNam ướcthì khôngcho đềrằng cậpcông quầnước đảonày Trường Sa và Hoàng Sa; về biên giới trên biển (vịnh Bắc Kỳ), Pháp công nhậnbị các đảohọc giả vềTrung phíaQuốc Đôngdiễn củagiải đườngsai<ref>{{Chú kinhthích tuyếnweb|url=http://baodanang.vn/channel/5399/201407/nhin-lai-nhung-luan-diem-ap-dat-cua-trung-quoc-ve-chu-quyen-tai-hoang-sa-va-truong-sa-cua-viet-nam-ky-2-trung-quoc-xuyen-tac-cong-uoc-phap-thanh-2347650/|tiêu đôngđề=Trung 105Quốc độxuyên 43tạc phútCông Parisước (cóPháp nghĩa- Thanh|website=}}</ref>, đườngbởi thẳngcông Bắc-Namước đikhông quađề đôngcập điểm củaquần đảo [[TràTrường Cổ]])Sa thuộc chủHoàng quyền của Trung QuốcSa; và vì đây là công ước về biên giới củatrên biển vịnh Bắc KỳBộ (Tonkin) và Trung Quốc nên phải hiểu biên giới này chấm dứt ở điểm ngang với ranh giới mà trước kia Pháp đã ấn định giữa Bắc Kỳ (Tonkin) và An Nam ''(tức là ranh giới giữa miền Bắc và miền Trung Việt Nam).'' Do đó phía Việt Nam cho rằng sự phân định này chỉ áp dụng ở vịnh Bắc Kỳ, không có giá trị với Trung Quốc trên toàn tuyến biển của Việt Nam.
 
Dù sao đi nữa thì vào thời kỳ này, Pháp đã không đóng giữ Trường Sa và [[Nhà Thanh]] đã gửi lực lượng hải quân tới các đảo vào năm 1902 và 1907, và đặt cờ và đánh dấu trên các đảo. Kế đó, [[Trung Hoa Dân quốc]] đã tuyên bố quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa thuộc thẩm quyền của quận Hải Nam<ref name="google76">[https://books.google.com/books?id=83BIxG7Ig2cC&pg=PA76#v=onepage&q&f=false Severino 2011], p. 76.</ref>
 
Năm 1927, Tàu SS De Lanessan của chính phủ [[Pháp]] tiến hành một cuộc khảo sát khoa học trên quần [[trường Sa Lớn|đảo Trường Sa]]. Năm 1930, chính phủ Pháp tiến hành cuộc khảo sát thứ hai bằng chiếc La Malicieuse, treo cờ Pháp trên một đảo tên là île de la Tempête (có nghĩa là ''đảo Bão Tố'', tức là [[Trường Sa Lớn]]). Ngư dân người Trung Quốc đã có mặt trên đảo nhưng người Pháp cũng không trục xuất họ. Năm 1933, 3 tàu Pháp chiếm quyền kiểm soát chín đảo lớn nhất của [[quần đảo Trường Sa]] và tuyên bố chủ quyền của Pháp đối với quần đảo này. Pháp đưa quần đảo Trường Sa vào thuộc quyền quản lý của xứ [[Nam Kỳ]] (Cochinchine) trong [[Liên bang Đông Dương]].