Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vạn Trinh Nhi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
|tên=Vạn TrinhCung NhiTúc Quý phi
|tên gốc=萬貞兒 恭肅貴妃
|hình=
|tước vị = [[Minh Hiến Tông]] [[Hoàng quý phi]] đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc
|chức vị = Hoàng quý phi
|tại vịphối ngẫu= [[1464]]Minh -Hiến [[1487Tông]]
|thụy hiệu = <font color = "grey"> Cung Túc Đoan Thận Vinh Tĩnh Hoàng quý phi </font><br>(恭肅端慎榮靖皇貴妃)
|phối ngẫu=[[Minh Hiến Tông]]
|tên đầy đủ = Vạn Trinh Nhi (萬貞兒)
|thụy hiệu= <font color = "grey"> Cung Túc Đoan Thận Vinh Tĩnh Hoàng quý phi </font><br>(恭肅端慎榮靖皇貴妃)
|tên đầy đủ= Vạn Trinh Nhi (萬貞兒)
|con cái= Hoàng trưởng tử
|cha= [[Vạn Quý ]]
|mẹ= Vương phu nhân thị
|sinh= 1428
|mất= {{death year and age|1487|1428}}
|nơi an táng= [[Thiên Thọ Sơn]] (天壽山)
}}
 
'''Cung Túc Quý phi'''<ref>明史 卷一百一十三 列傳第一 后妃一:恭肅貴妃萬氏,諸城人。四歲選入掖廷,為孫太后宮女。及長,侍憲宗於東宮。憲宗年十六即位,妃已三十有五,機警,善迎帝意,遂讒廢皇后吳氏,六宮希得進御。帝每游幸,妃戎服前驅。成化二年正月生皇第一子,帝大喜,遣中使祀諸山川,遂封貴妃。皇子未期薨,妃亦自是不復娠矣。</ref> ([[chữ Hán]]: 恭肅貴妃; 1428 - 1487), còn hay gọi '''Vạn Trinh Nhi''' (萬貞兒) hoặc '''Vạn Quý phi''' (萬貴妃), là một [[phi tần]] rất được sủng ái nhất của [[Minh Hiến Tông]] Thành Hóa Đế triều đại [[nhà Minh]].
'''Vạn Trinh Nhi''' (萬貞兒; 1428 - 1487), là [[phi tần]] được sủng ái nhất của [[Minh Hiến Tông]] Thành Hóa đế triều [[nhà Minh]]. Là phi tần đầu tiên được sách phong ngôi vị ''Hoàng quý phi'' (皇貴妃) trong lịch sử [[Trung Hoa]]. Hoàng quý phi Vạn Trinh Nhi đắc sủng kiêu ngạo, tác loạn cung đình, tàn ác hãm hại các phi tần khác, bất chấp lễ nghi xem thường hoàng hậu.
 
Là phi tần đầu tiên được sách phong ngôi vị [[Hoàng quý phi]], Vạn Trinh Nhi được ghi lại trong [[Minh sử]] với sự đắc sủng kiêu ngạo, tác loạn cung đình, tàn ác hãm hại các phi tần khác, bất chấp lễ nghi xem thường Hoàng hậu. Truyền thuyết kể rằng bà trong thời gian còn sống, do bản thân không thể mang thai, nên đố kị chúng tần phi mang thai, dẫn đến cuộc thanh trừng, ép buộc trụy thai trong suốt thời kì Thành Hóa.
== Tiểu sử ==
'''Vạn Trinh Nhi''' là người [[Chư Thành]] ([[Duy Phường]], [[Sơn Đông]]), mẹ là Vương phu nhân (王夫人), cha là quan huyện [[Vạn Quý]] (万贵), sau mắc tội mà bị đày đến biên cương. Vì thế năm 4 tuổi, Vạn thị nhập cung hầu hạ [[Hiếu Cung Chương hoàng hậu|Tôn thái hậu]], lên 19 tuổi thì làm nhũ mẫu cho [[Thái tử]] Chu Kiến Thâm&nbsp;(朱見深, sau là [[Minh Hiến Tông]]) khi thái tử mới đầy năm. Vì chăm sóc chu đáo nên Kiến Thâm xem bà là chỗ dựa tinh thần. Thái tử từ nhỏ được Vạn thị hầu hạ, mới lớn nhiều lần chăn gối nhưng chỉ dám lén lút vì Vạn thị là cung nữ lại hơn thái tử 19 tuổi.
 
Tuy nhiên, những ghi chép về bà có thật sự chính xác hay không, hay chỉ là sự bôi nhọ thời Minh mạt, đã dấy lên một hồi tranh luận.
Dưới thời [[Minh Anh Tông]], trong đợt tuyển tú nữ cho thái tử, [[Hiếu Trang Duệ hoàng hậu|Tiền hoàng hậu]] và [[Hiếu Túc Hoàng thái hậu|Chu Quý phi]] đã chọn [[Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông)|Ngô thị]] làm ''Thái tử phi'' (太子妃). Năm 1464, [[Minh Anh Tông]] băng hà, thái tử lên ngôi, lấy hiệu [[Minh Hiến Tông]]'','' phong Ngô thị làm [[hoàng hậu]]. Vạn thị than khóc cho là được sủng hạnh nhiều lần mà không danh phận. Hiến Tông động lòng phong Vạn thị làm ''Quý phi'' (貴妃) bất chấp phản đối của [[Hiếu Túc Hoàng thái hậu|Chu Thái hậu]]. Lúc này, Vạn thị đã 36 tuổi.
 
==Hoàng quýCuộc đời phi==
=== Tiểu sửđáp ứng ===
Vạn Quý phi đắc sủng kiêu ngạo, xem thường [[Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông)|Ngô hoàng hậu]] (吴皇后). Một lần, hoàng hậu thấy Vạn thị bất kính bèn gọi ra trách phạt, Vạn thị mách lại Hiến Tông, Hiến Tông hết sức bênh vực, phế truất hoàng hậu, giam vào lãnh cung sau 31 ngày sắc phong.
Minh Hiến Tông Hoàng quý phi Vạn thị, theo [[Tội duy lục]] (罪惟錄) tên gọi '''Trinh Nhi''' (貞兒), là người [[Chư Thành]] ([[Duy Phường]], [[Sơn Đông]]), cha là Quan huyện [[Vạn Quý]] (万贵), mẹ là Vương thị, gia đình bà sau mắc tội mà bị đày đến biên cương. Vì thế khi năm 4 tuổi, Vạn thị nhập cung hầu hạ [[Hiếu Cung Chương hoàng hậu|Tôn Thái hậu]], thân phận là [[Tiểu Đáp ứng]] (小答應) tại [[Nhân Thọ cung]] (仁壽宮).
 
[[Minh Anh Tông]] bị bắt trong [[Sự biến Thổ Mộc Bảo]], Tôn Thái hậu yêu cầu Thành vương [[Chu Kì Ngọc]] lên ngôi, tức Cảnh Thái Đế; con trai duy nhất của Anh Tông được ủng lập làm [[Hoàng thái tử]]. Do sợ cháu trai bị rơi vào tình cảnh xấu hổ, cung nữ được Thái hậu tin cậy là Vạn thị được phái làm [[Nhũ mẫu]] cho Thái tử Chu Kiến Thâm (sau là [[Minh Hiến Tông]]), khi Thái tử mới đầy 5 tuổi.
Theo lệnh Chu thái hậu, Hiến Tông sách lập [[Vương hoàng hậu (Minh Hiến Tông)|Vương hoàng hậu]] lên ngôi thay thế nhưng lại không sủng ái bà. Minh Hiến Tông lại tiếp tục muốn phế hậu hòng lập Vạn Quý phi lên thay nhưng nhờ thái hậu che chở nên Vương Hoàng hậu vẫn giữ được ngôi vị. Hiến Tông phong thêm chữ&nbsp;''Hoàng''&nbsp;(皇) vào ngôi vị của Vạn thị, trở thành&nbsp;'''''[[Hoàng quý phi]]''''' (皇貴妃), địa vị cao quý nhất trong cung chỉ dưới hoàng hậu. Vương hoàng hậu không mâu thuẫn với Vạn hoàng quý phi nên từ đó Vạn thị trở nên kiêu ngạo, tác loạn cung đình, tàn ác hãm hại các phi tần khác, bất chấp lễ nghi xem thường hoàng hậu.
 
Năm Cảnh Thái thứ 3 ([[1452]]), Cảnh Thái Đế lập con trai của chính mình là [[Chu Kiến Tể]] làm Thái tử, phế bỏ cháu trai Chu Kiến Thâm và giam cầm, chỉ cho phép Vạn thị đi theo hầu. Trong hoàn cảnh đó, Vạn thị vẫn hết mình chăm sóc chu đáo, nên Kiến Thâm xem bà là chỗ dựa tinh thần. Chu Kiến Thâm từ nhỏ được Vạn thị hầu hạ, đến đây dần trưởng thành, và trong tình cảnh đó đã [[quan hệ tình dục]] với Vạn thị.
Năm 1466, Vạn thị hạ sinh hoàng trưởng tử, nhưng đứa bé được một tháng thì chết yểu. Do tuổi cao (ngoài 30) không thể hoài thai, Vạn thị sợ Hiến Tông thất sủng nên bắt giết các phi tần hoài long thai và con cái của họ.
 
Năm Cảnh Thái thứ 8 ([[1457]]), Minh Anh Tông phát động [[Binh biến Đoạt môn]], phế truất Cảnh Thái Đế. Minh Anh Tông biết được Chu Kiến Thâm cùng Vạn thị làm ra chuyện xấu hổ, bèn cho người đánh Vạn thị 50 đại bảng, mặc khắc vì Thái tử mà tổ chức tuyển phi. Trong đợt tuyển tú nữ cho Thái tử, [[Hiếu Trang Duệ hoàng hậu|Tiền Hoàng hậu]] và [[Hiếu Túc Hoàng thái hậu|Chu Quý phi]] đã chọn [[Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông)|Ngô thị]] làm [[Thái tử phi]].
Ngoài Vạn thị, Hiến Tông còn yêu mến [[Đoan Thuận Hiền phi (Minh Hiến Tông)|Bách Hiền phi]] (柏賢妃). Năm 1469, Bách thị sinh cho Hiến Tông con trai thứ hai, tên là [[Chu Hựu Cực]] (朱祐极). Song hoàng tử mất khi lên 3 tuổi (có thuyết cho Vạn thị đầu độc), được Hiến Tông truy phong ''Điệu Cung Thái tử''&nbsp;(悼恭太子).
 
DướiNăm thờiThiên [[MinhThuận Anhthứ Tông]], trong đợt tuyển tú nữ cho thái tử,8 ([[Hiếu Trang Duệ hoàng hậu|Tiền hoàng hậu1464]] và [[Hiếu Túc Hoàng thái hậu|Chu Quý phi]] đã chọn [[Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông)|Ngô thị]] làm ''Thái tử phi'' (太子妃). Năm 1464, [[Minh Anh Tông]] băng hà, tháiThái tử lênChu ngôi,Kiến lấyThâm hiệulên [[Minh Hiến Tông]]''ngôi,'' phong Ngô thị làm [[hoàngHoàng hậu]]. Vạn thị than khóc cho là được sủng hạnh nhiều lần mà không danh phận., Hiến Tông động lòng phong Vạn thị làm ''[[Quý phi'' (貴妃)]] bất chấp phản đối của [[Hiếu Túc Hoàng thái hậu|Chu Thái hậu]]. Lúc này, Vạn thị đã 36 tuổi.
Trong các phi tần, [[Kỷ Thục phi (Minh Hiến Tông)|Kỷ Thục phi]] (紀淑妃) rất được Hiến Tông sủng ái. Năm 1470, Kỷ thị mang thai sợ bị Vạn thị giết nên một hoạn quan là [[Trương Mẫn (thái giám)|Trương Mẫn]] giấu bà vào [[An Lạc Đường]] bí mật dưỡng thai, nhờ đó giữ mạng sống đứa bé.
 
=== Hoàng quý phi ===
[[Thiệu Quý phi (Minh Hiến Tông)|Thiệu Quý phi]] (邵貴妃) cũng được Hiến Tông sủng hạnh, năm 1476 hạ sinh hoàng tử [[Chu Hữu Nguyên|Chu Hựu Nguyên]] (sau được con trai là [[Minh Thế Tông]] truy tôn '''Duệ Tông Hiến hoàng đế'''). Vạn thị có ý hãm hại nhưng nhờ Chu Thái hậu bảo vệ, Thiệu thị hạ sinh hoàng tử an toàn.
Vạn Quý phi đắc sủng kiêu ngạo, xem thường [[Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông)|Ngô hoàng hậu]] (吴皇后). Một lần, hoàngHoàng hậu thấy Vạn thị bất kính bèn gọi ra trách phạt, Vạn thị mách lại Hiến Tông, Hiến Tông hết sức bênh vực, phế truất hoàng hậu, giam vào lãnh cung sau 31 ngày sắc phong. Theo lệnh Chu Thái hậu, Hiến Tông sách lập [[Vương hoàng hậu (Minh Hiến Tông)|Vương hoàng hậu]] lên ngôi thay thế nhưng lại không sủng ái bà. Minh Hiến Tông lại tiếp tục muốn phế hậu hòng lập Vạn Quý phi lên thay nhưng nhờ Thái hậu che chở nên Vương Hoàng hậu vẫn giữ được ngôi vị.
 
Năm Thành Hóa thứ 2 ([[1466]]), [[tháng giêng]], Vạn thị hạ sinh Hoàng trưởng tử, sắc phong Vạn thị làm [[Hoàng quý phi]], nhưng đứa bé được một tháng thì chết yểu.
Mùa xuân năm 1475, Hiến Tông triệu Trương Mẫn vào cung hầu hạ rồi than: ''“Ta đã già mà không có nổi một đứa con để nối dõi!”.'' Trương Mẫn nhân đó kể lại chuyện mẹ con Kỷ thị. Hiến Tông mừng rỡ phái người đón đứa bé vào cung, đặt tên là [[Minh Hiếu Tông|Chu Hựu Đường]] (朱祐樘, sau là [[Minh Hiếu Tông]]). Vạn thị tức giận đùng đùng sai người giết Kỷ thị.
 
[[Minh Hiến Tông]] sủng ái Vạn Quý phi, rồi lại trọng dụng thân tín của bà là [[Uông Trực]] (汪直). Uông Trực ra sức hoành hành, hà hiếp nhân dân, nhũng nhiễu cả quan lại, nên từ quan đến dân, từ người giàu đến kẻ nghèo, ai cũng oán hận. Năm 1479, Thành Hóa thứ 15 ([[1479]]), Uông Trực bị bãi chức, nhưng hắn vẫn về Tây xưởng bí mật làm việc. Tới khi [[Minh Hiếu Tông]] lên ngôi thì biết được điều này., Uông Trực bị bắt, bị lột hết chức tước và bị đem về triều giam lỏng ở đại lao, sau bị giết chết ở ngoài chợ.
 
Năm Thành Hóa thứ 23 ([[1487]]), [[mùa xuân]], Vạn thị bị bệnh gan rồi mất, thuỵ[[thụy hiệu]] là '''Cung Túc Đoan Thận Vinh Tĩnh Hoàng quý phi''' (恭肅端慎榮靖皇貴妃)., an táng ở [[Thiên Thọ Sơn]] (天壽山). Minh Hiến Tông]] thương nhớ vô vàn mà nói rằng: ''“Vạn Quý Phi đi rồi ta cũng nhanh đi thôi”.'' Vài tháng sau Hiến Tông hoàng đế cũng băng hà.
 
== Tranh luận ==
Theo quan tu soạn 《[[Minh sử]]》, ghi lại Vạn Quý phi tâm địa ngoan độc, nhân tuổi tác đã lớn, sau này cũng không thể sinh dục, không có tương lai trở thành Hoàng thái hậu, bới vậy bà ta rất thống hận các phi tần có thể mang thai, mấy lần mạnh mẽ ép các phi tần phá thai, cả Thành Hoá Đế cũng không thể ngăn lại. Mẹ đẻ của Minh Hiếu Tông là [[Kỷ Thục phi (Minh Hiến Tông)|Kỷ Thục phi]] bạo mất, người ngoài nghe đồn là Vạn Quý phi độc chết. Về sau, chính Vạn Quý phi cũng yêu cầu Hiến Tông phế bỏ vị trí Thái tử của Hiếu Tông.
 
Nhưng theo học giả khảo chứng 《Minh sử》, đoạn chuyện xưa này xuất từ dã sử 《[[Thắng triều đồng sử thập di kí]] - 胜朝彤史拾遗记》, bởi văn tự đều cơ bản giống nhau. Tác giả cuốn dã sử này, [[Mao Kì Linh]] (毛奇龄), cũng là một trong những người tham gia biên soạn 《Minh sử》, mà 《Thắng triều đồng sử thập di kí》 lại là xuất từ biên hành 《[[Cốc sơn bút trần]] - 谷山笔尘》 trong năm Vạn Lịch. Căn cứ ''Cốc sơn bút trần'', câu chuyện dựa vào lời của một lão [[Thái giám]] ở [[Nam Kinh]], khi này cách năm Vạn Quý phi mất đã ngót 105 năm, hơn nữa lời của một lão Thái giám ở tận Nam Kinh nghe kể lại từ Bắc Kinh, dĩ nhiên độ khảo chứng vẫn rất đáng nghi.
 
Trong [[Minh sử]], mục ''Kỷ Thái hậu'' truyện có nói:''"Sinh Hiếu Tông, sai Môn giám Trương Mẫn dìm chết, Mẫn kinh rằng:"Thượng không có con, nào có thể bỏ?!"''. Ý tứ rằng, năm Thành Hóa thứ 6, Minh Hiếu Tông sinh ra, Vạn Quý phi mệnh lệnh Thái giám Trương Mẫn đem dìm chết đuối đứa bé, Trương Mẫn giật mình mà nói ''‘Hoàng đế không có nhi tử, có thể nào làm như vậy!?‘''. Nhưng mà khi năm Thành Hóa thứ 6, căn cứ [[Minh thực lục]], khi đó con của [[Đoan Thuận Hiền phi (Minh Hiến Tông)|Bách Hiền phi]] là [[Chu Hựu Cực]] (朱祐极), con trai thứ 2 của Minh Hiến Tông, qua đời tận 2 năm sau khi Minh Hiếu Tông ra đời (Hiếu Tông sinh năm [[1470]], còn Hựu Cực qua đời năm [[1472]]), cho nên rất mâu thuẫn khi Trương Mẫn phát ngôn như trên.
 
Bên cạnh sự mâu thuẫn này, khi đó mẹ của Minh Hiến Tông là [[Hiếu Túc Hoàng thái hậu]] vẫn còn sống, việc sinh hạ Hoàng tử là quốc gia đại sự, đương nhiên một Thái hậu không thể khoanh tay đứng nhìn Vạn Quý phi làm đoạn tử tuyệt tôn hoàng tộc. Đến nỗi, khi đọc qua chuyện này tỏng Minh sử, [[Càn Long Đế]] còn phê ''bác bỏ chuyện Vạn Quý phi của Minh Hiến Tông ép các cung phi trụy thai'', điều này được ghi lại trong [[Càn Long ngự phê thông giám]] (乾隆御批通鑑)<ref>[https://read01.com/NaN47B.html#.W187dpB4ncc 大嘴讀史 女人系列|比皇帝老公大19歲的貴妃 - 壹讀]</ref>.
 
== Xem thêm ==
* [[Minh sử]]
* [[Minh Hiếu Tông]]
|phối* ngẫu=[[Minh Hiến Tông]]
* [[Hoàng quý phi]]
 
== Trong văn hóa đại chúng ==
Hàng 63 ⟶ 78:
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
 
* [[Minh sử]], quyển 113, liệt truyện đệ 1, Hậu phi nhất - ''Vạn Quý phi''
* [[Ngô hoàng hậu (Minh Hiến Tông)|Ngô hoàng hậu]]