Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sukhoi Su-17”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Dòng 36:
==Chiến đấu==
[[Liên Xô]] đã sử dụng Su-17 rộng rãi trong [[Chiến tranh Afghanistan (1978–1992)|Chiến tranh Afghanistan]], với 100-150 chiếc phục vụ trong cuộc chiến đó. Su-17 đã hoạt động liên tục trong điều kiện khắc nghiệt của vùng sa mạc, với những sân bay nằm ở độ cao lớn, nhiệt độ cao, nhiều bụi cát… Mức độ sẵn sàng chiến đấu của Su-17 vượt qua cả máy bay cường kích Su-25 và các trực thăng vũ trang. Vào mùa hè, mật độ xuất kích của Su-17 tăng gấp rưỡi. Một số chiếc đã bị bắn hạ bởi [[tên lửa đất đối không]] [[FIM-92 Stinger]] của [[Hoa Kỳ|Mỹ]]. 3 chiếc Su-22 đã bị bắn hạ trên không bởi những chiếc [[General Dynamics F-16 Fighting Falcon|F-16]] của Pakistan, khi những chiếc máy bay của Liên Xô bay lạc vào trung tâm vũ trụ của Pakistan.
 
Do được thiết kế cho nhiệm vụ không kích mặt đất nên khả năng cơ động của Su-17 khá kém, dù phiên bản cải tiến Su-7B đã có những thay đổi. Nó khá lớn, gây tiếng ồn lớn và tạo nhiều khói. Dù được thiết kế với nhiệm vụ chính là tấn công mặt đất, nhưng nó lại phải tham gia không chiến tương đối nhiều (bởi phần lớn các nước sử dụng nó là những nước nhỏ, không có nhiều máy bay kiểu khác để lựa chọn), và tất nhiên nó dễ bị đánh bại bởi máy bay tiêm kích đối phương trong tình huống đó. Ngoài ra, khả năng bảo trì thấp, chiến thuật kém của các nước này cũng dẫn đến nhiều tổn thất không đáng có đối với Su-17.
 
Ở Syria, các máy bay Su-20 và Su-22 (phiên bản xuất khẩu của Su-17) của nước này đã được sử dụng trong cuộc chiến Yom Kippur năm 1973 và chiến tranh Lebanon 1982, nhiều chiếc bị Không quân Isarel bắn hạ.
Hàng 47 ⟶ 49:
Không quân [[Yemen]] đã bị mất một số Su-22 vì lý do kĩ thuật và hỏa lực phòng không khi sử dụng các máy bay Su-22 để chống lại các lực lượng nổi dậy ở nước này.
 
Tại Nam Mỹ, Peru là nước duy nhất có trang bị máy bay Su-22. Ngày 24/4/1992, một chiếc Su-22 đã tấn công máy bay vận tải C-130H Hercules của Mỹ ở phía tây Lima, làm 6 trong số 14 thành viên phi hành đoàn bị thương vong. Sự việc này đã gây ra những sự cố chính trị - ngoại giao nghiêm trọng giữa hai nước.
Ngày 10/2/1995, hai chiếc [[Mirage F1JA]] của [[Ecuador]] đã bắn hạ hai chiếc Su-22 của [[Peru]] tại vùng thung lũng Cenepa.
 
Tiếp đó, vào năm 1995, chiến tranh giữa Peru và Ecuador bùng nổ. Những chiếc Su-22 đã thực hiện khoảng 45 phi vụ chiến đấu. Ngày 10/2/1995, hai chiếc [[Mirage F1JA]] của [[Ecuador]] đã bắn hạ hai chiếc Su-22 của [[Peru]] tại vùng thung lũng Cenepa. Sau đó, Peru tổ chức phản công gồm 20 chiếc Su-22 ở El Pato, nên phía Ecuador đã dừng việc tấn công các cảng biển của nước này.
 
Do được thiết kế cho nhiệm vụ không kích mặt đất nên khả năng thao diễn của Su-17 khá kém, dù phiên bản cải tiến Su-7B đã có những thay đổi. Nó khá lớn, gây tiếng ồn lớn và tạo nhiều khói. Dù được thiết kế với nhiệm vụ chính là tấn công mặt đất, nhưng nó lại tham gia không chiến tương đối nhiều (bởi phần lớn các nước sử dụng nó không có nhiều máy bay kiểu khác để lựa chọn). [[Không quân Nga]] đã cho những chiếc Su-17 về hưu, nhưng còn khoảng 550300 chiếc vẫn đang hoạt động trong biên chế của không quân các nước khác trên thế giới.
 
=== Tham gia [[chiến dịch CQ-88]] ở Việt Nam===