Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Saddam Hussein”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
nhiều đoạn lặp
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 74:
Vào năm 1958, sau khi vương triều phong kiến do Anh hậu thuẫn bị tướng [[Abdul Qasim]] lật đổ, theo Nicolas J.S. Davies, [[CIA]] đã thuê Saddam Hussein để ám sát vị tổng thống mới. Hussein thất bại và phải trốn sang Lebanon, CIA thuê cho ông ta một căn hộ ở Beirut và sau đó chuyển ông ta tới Cairo làm việc cho cơ quan tình báo Ai Cập<ref>{{Chú thích web | url = http://www.alternet.org/world/35-countries-where-us-has-supported-fascists-druglords-and-terrorists | tiêu đề = 35 Countries Where the U.S. Has Supported Fascists, Drug Lords and Terrorists | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = Alternet | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Không lâu sau khi giữ chức [[tổng thống]] vào năm 1979 ở tuổi 42, Saddam Hussein nhanh chóng củng cố quyền hành bằng cách xử tử hàng trăm sĩ quan cao cấp và những chính khách bị nghi thuộc phe chống đối. Saddam Hussein là người [[Ả Rập]] theo hệ phái [[Hồi giáo Sunni|Sunni]] và đã đưa rất nhiều người conthân trong dòngbộ tộc ở [[Tikrit]] vào nắm những chức vụ quan trọng trong chính phủ. Tại một đất nước đa sắc tộc, Saddam chủ trương phải trấn áp mạnh tay mọi hành động chống đối nếu muốn đất nước được ổn định, đặc biệt là đối với khối người [[Hồi giáo Shia]] chiếm đa số và khối [[người Kurd]]. Ông đã từng đè bẹp các cuộc đảo chính và nổi loạn của nhóm sắc tộc người Kurd ở phía bắc đòi tách khỏi Iraq với sự giúp đỡ của Iran lúc bấy giờ. Khi con trai ông bị ám sát, ông đã cho quân lùng bắt những người dân ở các làng gần đó. Tiêu biểu có vụ giết hại 148 dân làng [[Doujail]] người [[Shiite]] (năm 1982). Các tổ chức phương Tây tuyên bố rằng tổng số người Iraq chết trong các cuộc chiến sắc tộc dưới thời Hussein được ước tính vào khoảng 250.000 người<ref name=250k>{{cite web|url=https://www.hrw.org/news/2004/01/25/war-iraq-not-humanitarian-intervention|title=War in Iraq: Not a Humanitarian Intervention|work=[[Human Rights Watch]]|date=2004-01-25|accessdate=2017-05-31|quote=Having devoted extensive time and effort to documenting [Saddam's] atrocities, we estimate that in the last twenty-five years of Ba'ath Party rule the Iraqi government murdered or 'disappeared' some quarter of a million Iraqis, if not more.}}</ref>, trong đó có khoảng 182.000 người Kurd chết trong chiến dịch thảm sát quy mô lớn của Hussein từ năm 1986-1989 (còn gọi là Diệt chủng Anfal) <ref name="Frontline">[https://www.pbs.org/frontlineworld/stories/iraq501/events_anfal.html The Crimes of Saddam Hussein – 1988 The Anfal Campaign] PBS Frontline</ref> Trong chiến dịch quy mô lớn này, chính phủ Mỹ cáo buộc Saddam đã ra lệnh dùng vũ khí hóa học để tấn công người Kurd ở làng Halabja vào năm 1987 khiến hàng ngàn người chết<ref>{{Chú thích web |url=http://web.archive.org/web/20030401083138/http://www.state.gov/r/pa/ei/rls/18714.htm |tiêu đề=Saddam's Chemical Weapons Campaign: Halabja, ngày 16 tháng 3 năm 1988 |nhà xuất bản=Bureau of Public Affairs (Hoa Kỳ) |ngày tháng=2003/3/14 |ngày truy cập=2013/6/29 |ngôn ngữ=tiếng Anh}}</ref> Ngoài ra, ông còn đưa quân tấn công [[Iran]] (1980) và [[Kuwait]] (1991). Trong hai cuộc chiến này, quân đội của Saddam bị phương Tây chỉ trích rộng rãi khi đã sử dụng [[vũ khí hóa học]] trong cuộc chiến với Iran<ref name=wright08>{{cite book|last=Wright|first=Robin|title=Dreams and Shadows: The Future of the Middle East|year=2008|publisher=Penguin Press|location=New York|isbn=978-1-59420-111-0|page=438}}</ref> Saddam Hussein được truyền thông phương Tây gán cho biệt danh là "Tên đồ tể của Baghdad" <ref name="VG">{{cite book|last1=Wark|first1=McKenzie|title=Virtual Geography: Living with Global Media Events|date=1994|publisher=Indiana University Press|isbn=0253113482|url=https://books.google.com/books?id=G4xWtJo_MeQC&pg=PA3&dq=butcher+of+baghdad|accessdate=29 November 2017|language=en}}</ref><ref>{{cite news|last1=Ernst|first1=Douglas|title=Saddam Hussein’s daughter, Raghad, selling jewelry inspired by the ‘Butcher of Baghdad’|url=https://www.washingtontimes.com/news/2015/jan/21/saddam-husseins-daughter-raghad-now-selling-jewele/|accessdate=29 November 2017|work=The Washington Times}}</ref><ref>{{cite news|last1=Charen|first1=Mona|title=Don't forget how Butcher of Baghdad earned the name|url=http://articles.baltimoresun.com/2003-03-10/news/0303100303_1_torture-war-against-iraq-hussein|accessdate=29 November 2017|work=tribunedigital-baltimoresun|language=en}}</ref><ref>{{cite book|last1=LaHaye|first1=Tim|last2=Jenkins|first2=Jerry B.|title=Are We Living in the End Times?|date=2011|publisher=Tyndale House Publishers, Inc.|isbn=9781414351308|url=https://books.google.com/books?id=TFEO-Xrq2dQC&pg=PT152&dq=butcher+of+baghdad|accessdate=29 November 2017|language=en}}</ref>
 
Bên cạnh đó, Saddam đã quốc hữu hóa [[kỷ nghệ dầu hỏa]] vốn nằm trong tay các nhà tư bản Âu-Mỹ vào những năm 1970 và kiểm soát chặt chẽ ngân hàng nhà nước. Nhờ vào ngân sách thặng dư lớn về dầu hỏa, nhất là sau cuộc khủng hoảng đầu năm 1973; Saddam đã thực hiện nhiều cuộc cải cách xã hội rất thành công, nâng cao đời sồng dân chúng, thiết lập nền giáo dục mọi cấp miễn phí, cùng khuyến khích giáo dục phụ nữ và đã từng được [[UNESCO]] khen thưởng.
Dòng 80:
Sau khi trở thành tổng thống Iraq, Saddam Hussein ngày càng nói nhiều đến sứ mạng đặc biệt của Iraq trong thế giới Arab và "[[thế giới thứ ba]]". Tại [[Phong trào không liên kết|Hội nghị các nước không liên kết]] tổ chức tại La Habana năm 1979, Tổng thống Saddam Hussein đã hứa cho các nước đang phát triển vay gần 4 tỷ USD nợ dài hạn lãi suất 0%, chính vì thế Saddam Hussein đã được những người tham dự hội nghị tán dương hết lời.
 
Sau khi Iran diễn ra cuộc Cách mạng Hồi Giáo thành công vào ngày 11 tháng 2 năm 1979 đã lật đổ vua Pahlavi do Mỹ dựng lên, Anh-Mỹ vội vã ủng hộ Saddam để lấy thế kềm chế Iran dưới chính thể Cộng Hòa Hồi Giáo. Cũng theo Nicolas J.S. Davies, Saddam đã có ý định tiến hành một [[chiến tranh Iran-Iraq|cuộc chiến tranh]] chống nước láng giềng [[Iran]], do Iran luôn hỗ trợ cho nhóm sắc tộc người Kurd ở phía bắc đòi ly khai. Trong một cuộc họp riêng với Salah Omar al-Ali, đại sứ thường trực của Iraq tại Liên hợp quốc, Saddam tiết lộ rằng ông ta có ý định xâmtấn chiếmcông Iran. Tình báo quốc phòng Mỹ (DIA) đã cung cấp do thám vệ tinh để dẫn đường cho [[vũ khí hóa học]] mà phương Tây giúp Hussein chế tạo, [[Donald Rumsfeld]] và các quan chức Mỹ khác đã chào đón Hussein như là đồng minh chống lại Iran<ref>{{Chú thích web | url = http://www.alternet.org/world/35-countries-where-us-has-supported-fascists-druglords-and-terrorists | tiêu đề = 35 Countries Where the U.S. Has Supported Fascists, Drug Lords and Terrorists | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 12 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = Alternet | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
[[Tập tin:Saddam rumsfeld.jpg|nhỏ|phải|Saddam Hussein gặp [[Donald Rumsfeld]], đây là giai đoạn Hoa Kỳ hỗ trợ tích cực cho ông ta để chống lại Iran]]
Dòng 87:
Một báo cáo của Ủy ban Thượng viện Mỹ về Ngân hàng, Nhà ở và Đô thị kết luận rằng chính phủ Mỹ dưới thời tổng thống [[Ronald Reagan]] đã liên tiếp bán vật liệu [[vũ khí sinh học]] bao gồm vi khuẩn [[bệnh than]] cho Iraq, kéo dài cho đến tháng 3 năm 1992. Chủ tịch ủy ban Thượng viện, [[Don Riegle]], cho biết: "Các ngành hành pháp của chính phủ của chúng ta đã phê duyệt 771 giấy phép xuất khẩu khác nhau để bán công nghệ vũ khí cho Iraq. Tôi nghĩ rằng đó là một kỷ lục kinh khủng"<ref>{{Chú thích web | url = http://www.commondreams.org/headlines02/0908-08.htm | tiêu đề = How Did Iraq Get Its Weapons? We Sold Them | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = Common Dreams | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Trong cuộc chiến Iran-Iraq, Mỹ làm một có một điều nghe có vẻ kỳ quặc nhưng lại rất hợp lý với các nhà [[tài phiệt]] buôn vũ khí: chính phủ Mỹ vừa vũ trang ồ ạt cho Iraq nhưng cũng lại ngầm bán vũ khí cho Iran, về sau bị đổ bể thành vụ [[Bê bối Contra Gate]] dưới thời Reagan,. mộtMột phần tiền bán vũ khí ngầm cho Iran đã được dùng để tài trợ cho phiến quân Contra do Mỹ dựng nên để chống chính phủ cánh tả ở [[Nicaragua]], nhưngmột mục đích chính của việc bán vũ khíphần nàykhác là để dàn xếp vụ việc công dân Mỹ bị bắt làm con tin tại [[Lebanon]] bởi nhóm phiến quân có liên hệ với chính phủ Hồi giáo Iran.
 
Trong cuộc chiến với [[Iran]], Saddam Hussein cũng nhập khẩu lượng vũ khí rất lớn từ [[Liên Xô]]. Chính quyền Moscow là nhà cung cấp vũ khí số một của quân đội Iraq trong cuộc chiến <ref>Bulloch, John; Morris, Harvey (1989). The Gulf War: Its Origins, History and Consequences (1st published ed.). London: Methuen. ISBN 978-0-413-61370-7.</ref>. Theo Viện Hòa bình Quốc tế Stockholm, 90% lượng vũ khí nhập khẩu của Iraq từ năm 1980 tới năm 1988 tới từ ba quốc gia [[Liên Xô]], [[Pháp]] và [[Trung Quốc]], trong đó số lượng vũ khí được cung cấp bởi Liên Xô là nhiều nhất (giá trị 16,808 triệu đô la) còn lượng vũ khí được nhập khẩu từ Hoa Kỳ chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ<ref>http://armstrade.sipri.org/armstrade/page/values.php</ref>
Dòng 93:
Saddam lãnh đạo khối Ả-rập phản đối Hiệp Ước giữa Israel và Ai Cập tại Trại David năm 1979. Saddam chống Israel và các chính sách của phương Tây về dầu lửa một cách mãnh liệt. Đó cũng là nguyên khiến Saddam dần mất lòng Mỹ và phương Tây.
 
Sau cuộc chiến với Iran, Saddam kêu gọi chính phủ Kuwait xóa khoản nợ mà chính phủ Iraq đã vay trong chiến tranh, khoảng 30 tỷ đô lađôla, nhưng chính phủ Kuwait từ chối <ref>''Think on These Things'', Thomas J. Murphy - Trang 54</ref> Điều này khiến cho Saddam quyết tâm lên kế hoạch xâmđánh lượcchiếm Kuwait. Năm 1990, Saddam tiếp tục phát động [[Chiến tranh vùng Vịnh]] nhằm chiếm [[Kuwait]], đất nước mà Saddam tin rằng đã là một phần lãnh thổ của Iraq trước khi bị [[thực dân Anh]] chia cắt. Trước khi mạo hiểm, Saddam đã cẩn thận thăm dò phản ứng của Mỹ qua buổi gặp gỡ khẩn cấp với đại sứ Hoa Kỳ bấy giờ là [[April Catherine Glaspie]] trong ngày 25 tháng 7 năm 1990 tại Bagdad. Glaspie trả lời mập mờ khiến Saddam tưởng là Mỹ bật đèn xanh, liền xua quân chiếm gọn Kuwait chỉ trong vòng một tuần.
 
Hành động này của Saddam đe dọa trực tiếp quyền lợi dầu mỏ của phương Tây ở Kuwait và được phương Tây coi là sự vi phạm luật pháp quốc tế, ngay lập tức truyền thông Mỹ và phương Tây quay sang công kích Saddam là [[độc tài|nhà độc tài]] cần phải diệt trừ. Hoa Kỳ ngay lập tức phát động [[Chiến dịch Bão táp sa mạc]] (Operation Desert Storm) tấn công quân Iraq. Do sự can thiệp của Hoa Kỳ và các nước, Saddam phải chịu thất bại và rút quân. Trong quá trình tháo chạy, quân đội của Saddam đã đốt cháy hơn 600 giếng dầu của Kuwait, gây thiệt hại to lớn về môi trường và kinh tế cho đất nước này <ref>[https://fas.org/irp/gulf/cia/960702/70076_01.htm Damage Assessment – Kuwait Oil] {{webarchive |url=https://web.archive.org/web/20131102172544/https://fas.org/irp/gulf/cia/960702/70076_01.htm |date=2 November 2013 }}. [[Federation of American Scientists]].</ref>.
 
Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết áp đặt lệnh trừng phạt kinh tế đối với Iraq sau khi Saddam đem quân tấn công Kuwait, trong khi Mỹ ắp đặt vùng cấm bay trên không phận nước này. Nền kinh tế Iraq vốn lệ thuộc vào dầu mỏ, dần chìm vào khủng hoảng do tác động của lệnh cấm vận. Đã có nhiều nghiên cứu tranh luận về số người chết ở miền nam và miền trung Iraq trong những năm nước này bị trừng phạt kinh tế<ref>{{cite web|url=http://www.unicef.org/newsline/99pr29.htm|title=Iraq surveys show 'humanitarian emergency' |date=12 August 1999|accessdate=29 November 2009}}</ref><ref name=Spagat>{{cite journal|url=http://personal.rhul.ac.uk/uhte/014/Truth%20and%20Death.pdf |title=Truth and death in Iraq under sanctions |first=Michael |last=Spagat |date=September 2010 |work=[[Significance (journal)|Significance]]}}</ref><ref>{{cite journal|last=Rubin |first=Michael |title=Sanctions on Iraq: A Valid Anti-American Grievance? |work=[[Middle East Review of International Affairs]] |volume=5 |issue=4 |url=http://www.iraqwatch.org/perspectives/meria-rubin-sanctions-1201.htm |pages=100–115 |date=December 2001 |authorlink=Michael Rubin |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20121028003924/http://www.iraqwatch.org/perspectives/meria-rubin-sanctions-1201.htm |archivedate=28 October 2012 |df= }}</ref>. Theo một báo cáo của Liên hiệp quốc năm 1995 thì đã có tới 576.000 trẻ em Iraq có thể đã chết vì các biện pháp trừng phạt kinh tế áp đặt lên Iraq, điều này làm dấy lên những lo ngại về mặt đạo đức đối với việc cấm vận, bởi thường dân Iraq gánh chịu rất nhiều những tác động xấu của chính sách cấm vận này<ref>https://www.nytimes.com/1995/12/01/world/iraq-sanctions-kill-children-un-reports.html</ref> Trong một cuộc phỏng vấn, ngoại trưởng Mỹ [[Madeleine Albright]] đã gây sửng sốt cho người xem khi tuyên bố rằng 500.000 trẻ em Iraq chết bởi lệnh cấm vận là ''"đáng giá (worth it)"'' trong việc làm suy yếu chính phủ Saddam Hussein<ref>https://rare.us/rare-politics/remember-when-madeleine-albright-didnt-seem-to-think-iraqi-lives-mattered/</ref><ref>http://thenewsdoctors.com/500000-dead-children-haunt-madeleine-albright-jacob-g-hornberger/</ref>