Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Saddam Hussein”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 74:
Vào năm 1958, sau khi vương triều phong kiến do Anh hậu thuẫn bị tướng [[Abdul Qasim]] lật đổ, theo Nicolas J.S. Davies, [[CIA]] đã thuê Saddam Hussein để ám sát vị tổng thống mới. Hussein thất bại và phải trốn sang Lebanon, CIA thuê cho ông ta một căn hộ ở Beirut và sau đó chuyển ông ta tới Cairo làm việc cho cơ quan tình báo Ai Cập<ref>{{Chú thích web | url = http://www.alternet.org/world/35-countries-where-us-has-supported-fascists-druglords-and-terrorists | tiêu đề = 35 Countries Where the U.S. Has Supported Fascists, Drug Lords and Terrorists | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = Alternet | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
Không lâu sau khi giữ chức [[tổng thống]] vào năm 1979 ở tuổi 42, Saddam Hussein nhanh chóng củng cố quyền hành bằng cách xử tử hàng trăm sĩ quan cao cấp và những chính khách bị nghi thuộc phe chống đối. Saddam Hussein là người [[Ả Rập]] theo hệ phái [[Hồi giáo Sunni|Sunni]] và đã đưa rất nhiều người thân trong bộ tộc ở [[Tikrit]] vào nắm những chức vụ quan trọng trong chính phủ.

Tại một đất nước đa sắc tộc, Saddam chủ trương phải trấn áp mạnh tay mọi hành động chống đối nếu muốn đất nước được ổn định, đặc biệt là đối với khối người [[Hồi giáo Shia]] chiếm đa số và khối [[người Kurd]]. Ông đã từng đè bẹp các cuộc đảo chính và nổi loạn của nhóm sắc tộc người Kurd ở phía bắc đòi tách khỏi Iraq với sự giúp đỡ của Iran lúc bấy giờ. Khi con trai ông bị ám sát ở vùng này, ông đã cho quân lùng bắt những người dân ở các làng gần đó. Tiêu biểu có vụ giếtxử hạibắn 148 dân làng [[Doujail]] người [[Shiite]] (năm 1982). Các tổ chức phương Tây tuyên bố rằng tổng số người Iraq chết trong các cuộc chiến sắc tộc dưới thời Hussein được ước tính vào khoảng 250.000 người<ref name=250k>{{cite web|url=https://www.hrw.org/news/2004/01/25/war-iraq-not-humanitarian-intervention|title=War in Iraq: Not a Humanitarian Intervention|work=[[Human Rights Watch]]|date=2004-01-25|accessdate=2017-05-31|quote=Having devoted extensive time and effort to documenting [Saddam's] atrocities, we estimate that in the last twenty-five years of Ba'ath Party rule the Iraqi government murdered or 'disappeared' some quarter of a million Iraqis, if not more.}}</ref> Trong chiến dịch quy mô lớn của Hussein từ năm 1986-1989 tấnnhằm côngtriệt phá quân người Kurd ở Anfal, Tổ chức theo dõi Nhân quyền (Hoa Kỳ) ước tính rằng từ 50.000 - 100.000 người đã thiệt mạng, trong khi người Kurd tuyên bố con số này là 182.000 người<ref name="Frontline">[https://www.pbs.org/frontlineworld/stories/iraq501/events_anfal.html The Crimes of Saddam Hussein – 1988 The Anfal Campaign] PBS Frontline</ref> Trong chiến dịch quy mô lớn này, chính phủ Mỹnhững cáo buộc Saddamquân đãđội ra lệnhSaddam dùng vũ khí hóa học để tấn công người Kurd ở làng Halabja vào năm 1987 khiến hàng ngàn người chết<ref>{{Chú thích web |url=http://web.archive.org/web/20030401083138/http://www.state.gov/r/pa/ei/rls/18714.htm |tiêu đề=Saddam's Chemical Weapons Campaign: Halabja, ngày 16 tháng 3 năm 1988 |nhà xuất bản=Bureau of Public Affairs (Hoa Kỳ) |ngày tháng=2003/3/14 |ngày truy cập=2013/6/29 |ngôn ngữ=tiếng Anh}}</ref> Tổ chức theo dõi Nhân quyền (Hoa Kỳ) ước tính rằng từ 50.000 - 100.000 người đã thiệt mạng trong chiến dịch này, trong khi người Kurd tuyên bố con số này là 182.000 người. Chiến dịch Anfal kết thúc vào tháng 9 năm 1988 khi Saddam tuyên bố đặc xá cho tất cả người Kurd (mặc dù họ không được phép trở về các "khu cấm" để ngăn chặn việc tiếp tế cho du kích người Kurd)<ref name="Frontline">[https://www.pbs.org/frontlineworld/stories/iraq501/events_anfal.html The Crimes of Saddam Hussein – 1988 The Anfal Campaign] PBS Frontline</ref>

Ngoài ra, ông còn đưa quân tấn công [[Iran]] (1980) và [[Kuwait]] (1991). Trong hai cuộc chiến này, quânQuân đội của Saddam bị phươngcáo Tây chỉ trích rộng rãi khibuộc đã sử dụng [[vũ khí hóa học]] trong cuộc chiến với Iran<ref name=wright08>{{cite book|last=Wright|first=Robin|title=Dreams and Shadows: The Future of the Middle East|year=2008|publisher=Penguin Press|location=New York|isbn=978-1-59420-111-0|page=438}}</ref> Phản ứng từ cộng đồng quốc tế khá im ắng, không có nhiều nước lên tiếng phản đối, và nhiều quốc gia như [[Hoa Kỳ]] thì ủng hộ Saddam Hussein đượcbằng tiền và vũ khí trong cuộc chiến tranh này.<ref name="Frontline" /> Tuy nhiên, sau khi xảy ra xung đột với phương Tây, Saddam Hussein bị truyền thông phương Tây gán cho biệt danh là "Tên đồ tể của Baghdad"<ref name="VG">{{cite book|last1=Wark|first1=McKenzie|title=Virtual Geography: Living with Global Media Events|date=1994|publisher=Indiana University Press|isbn=0253113482|url=https://books.google.com/books?id=G4xWtJo_MeQC&pg=PA3&dq=butcher+of+baghdad|accessdate=29 November 2017|language=en}}</ref><ref>{{cite news|last1=Ernst|first1=Douglas|title=Saddam Hussein’s daughter, Raghad, selling jewelry inspired by the ‘Butcher of Baghdad’|url=https://www.washingtontimes.com/news/2015/jan/21/saddam-husseins-daughter-raghad-now-selling-jewele/|accessdate=29 November 2017|work=The Washington Times}}</ref><ref>{{cite news|last1=Charen|first1=Mona|title=Don't forget how Butcher of Baghdad earned the name|url=http://articles.baltimoresun.com/2003-03-10/news/0303100303_1_torture-war-against-iraq-hussein|accessdate=29 November 2017|work=tribunedigital-baltimoresun|language=en}}</ref><ref>{{cite book|last1=LaHaye|first1=Tim|last2=Jenkins|first2=Jerry B.|title=Are We Living in the End Times?|date=2011|publisher=Tyndale House Publishers, Inc.|isbn=9781414351308|url=https://books.google.com/books?id=TFEO-Xrq2dQC&pg=PT152&dq=butcher+of+baghdad|accessdate=29 November 2017|language=en}}</ref>
 
Bên cạnh đó, Saddam đã quốc hữu hóa [[kỷ nghệ dầu hỏa]] vốn nằm trong tay các nhà tư bản Âu-Mỹ vào những năm 1970 và kiểm soát chặt chẽ ngân hàng nhà nước. Nhờ vào ngân sách thặng dư lớn về dầu hỏa, nhất là sau cuộc khủng hoảng đầu năm 1973; Saddam đã thực hiện nhiều cuộc cải cách xã hội rất thành công, nâng cao đời sồng dân chúng, thiết lập nền giáo dục mọi cấp miễn phí, cùng khuyến khích giáo dục phụ nữ và đã từng được [[UNESCO]] khen thưởng.