Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ miễn dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Sửa lại chú thích
Dòng 41:
 
== Miễn dịch bẩm sinh ==
Các [[vi sinh vật]] hoặc độc tố sau khi xâm nhập thành công sẽ phải đối mặt với các tế bào và cơ chế của hệ [[Miễn dịch tự nhiên|miễn dịch bẩm sinh]]. Đáp ứng bẩm sinh thường được kích hoạt khi các vi khuẩn được xác định bởi các [[Thụ thể (hóa sinh)|thụ thể]] nhận dạng, nhận biết các thành phần được giấu trong các nhóm vi sinh vật<ref>Medzhitov R (tháng 10 năm 2007). "Recognition of microorganisms and activation of the immune response"''' (Nhận diện vi sinh vật và kích hoạt đáp ứng miễn dịch). ''Nature''. 449 (7164): 819–26.</ref> hoặc trong một trường hợp khác là khi các tế bào bị tổn thương, hư hại hoặc [[stress (sinh học)|stress]] sẽ gửi tín hiệu báo động, mà đa số (không phải tất cả) được nhận dạng bởi cùng thụ thể nhận biết các mầm bệnh.<ref>Matzinger P (tháng 4 năm 2002). [http://people.scs.carleton.ca/~soma/biosec/readings/matzinger-science.pdf "The danger model: a renewed sense of self"] (Mô hình nguy hiểm: cảm nhận mới của chính cơ thể) (PDF).''Science''. 296 (5566): 301–5. [[Bibcode]]:[[bibcode:2002Sci...296..301M|2002Sci...296..301M]].[[Digital object identifier|doi]]:[http://science.sciencemag.org/content/296/5566/301 10.1126/science.1071059]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11951032 11951032].</ref> Hệ thống miễn dịch bẩm sinh thì không [[đặc hiệu]], có nghĩa là những hệ thống này phản ứng với tất cả [[mầm bệnh]] theo một cách giống nhau.<ref name=":1" /> Hệ thống này cũng không tạo ra miễn dịch lâu dài đối với mầm bệnh. Hệ thống miễn dịch bẩm sinh là hệ thống chủ yếu bảo vệ vật chủ ở hầu hết các sinh vật.<ref name=":0" />
 
=== Các hàng rào bề mặt ===
Một số hàng rào bảo vệ sinh vật khỏi bị [[nhiễm trùng]], bao gồm các hàng rào cơ học, hóa học và sinh học. Lớp vỏ [[sáp]] phủ ngoài ở hầu hết các loại lá, bộ xương ngoài của [[côn trùng]], vỏ và màng ngoài của trứng, hoặc [[da]] là những ví dụ về các hàng rào cơ học, chúng là tuyến bảo vệ đầu tiên để phòng ngừa nhiễm trùng.<ref name=":1" /> Tuy nhiên, vì các sinh vật không thể được bao phủ và tách biệt hoàn toàn với môi trường sống, chúng cũng có các hệ thống khác hoạt động để bảo vệ các phần hở của cơ thể (như [[phổi]], [[ruột]], và [[Cơ quan sinh dục|đường sinh dục]]). Ở đường phổi, cơ chế [[ho]] và [[hắt hơi]] tống khứ [[mầm bệnh]] và các chất gây khó chịu khác ra khỏi đường hô hấp. Chảy [[nước mắt]] và bài tiết nước tiểu cũng là cơ chế đẩy các mầm bệnh ra ngoài, trong khi dịch nhầy tiết ra do đường hô hấp và đường tiêu hóa giúp "bẫy" và ngăn [[vi sinh vật]] xâm nhập.<ref>Boyton RJ, Openshaw PJ (2002). "Pulmonary defences to acute respiratory infection" (Bảo vệ phổi đối với nhiễm trùng hô hấp cấp). ''British Medical Bulletin''. 61 (1): 1–12. [[Digital object identifier|doi]]:[https://academic.oup.com/bmb/article/61/1/1/286881 10.1093/bmb/61.1.1].[[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11997295 11997295].</ref>
 
Hàng rào hóa học cũng bảo vệ chống lại nhiễm trùng. Da và đường hô hấp tiết ra các chất kháng khuẩn như [[peptide β]].<ref>Agerberth B, Gudmundsson GH (2006). "Host antimicrobial defence peptides in human disease"(Peptide kháng khuẩn bảo vệ ở các bệnh ở người). ''Current Topics in Microbiology and Immunology''. Current Topics in Microbiology and Immunology. 306: 67–90. [[Digital object identifier|doi]]:[https://link.springer.com/chapter/10.1007%2F3-540-29916-5_3 10.1007/3-540-29916-5_3].[[International Standard Book Number|ISBN]] [[Đặc biệt:Nguồn sách/978-3-540-29915-8|978-3-540-29915-8]]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16909918 16909918]</ref> Enzyme như [[lysozyme]] và [[phospholipase A2]] trong [[nước bọt]], [[nước mắt]] và [[sữa mẹ]] cũng là các [[chất kháng khuẩn]].<ref>Moreau JM, Girgis DO, Hume EB, Dajcs JJ, Austin MS, O'Callaghan RJ (tháng 9 năm 2001). [http://iovs.arvojournals.org/article.aspx?articleid=2200058 "Phospholipase A(2) in rabbit tears: a host defense against Staphylococcus aureus"].(Phospholipase A (2) trong nước mắt của thỏ: sự phòng vệ vật chủ đối với tụ cầu khuẩn màu vàng) ''Investigative Ophthalmology & Visual Science''. 42(10): 2347–54. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11527949 11527949]</ref><ref>Hankiewicz J, Swierczek E (tháng 12 năm 1974). "Lysozyme in human body fluids" (Lysozyme trong dịch cơ thể).''Clinica Chimica Acta; International Journal of Clinical Chemistry''. '''57''' (3): 205–9.[[Digital object identifier|doi]]:[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0009898174903982?via%3Dihub 10.1016/0009-8981(74)90398-2]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/4434640 4434640]</ref> [[Chất nhầy âm đạo]] cũng là một hàng rào hóa học cùng với [[kinh nguyệt]], vì chất nhầy hơi [[Axit|acid]] giúp hạn chế vi sinh vật. Trong khi đó, [[tinh dịch]] có chứa [[defensin]] và [[kẽm]] để diệt các mầm bệnh.<ref>Fair WR, Couch J, Wehner N (tháng 2 năm 1976)'''. "Prostatic antibacterial factor. Identity and significance'''" (Yếu tố kháng khuẩn tuyến tiền liệt: nhận diện và vai trò). ''Urology''. '''7''' (2): 169–77. [[Digital object identifier|doi]]:[https://www.goldjournal.net/article/0090-4295(76)90305-8/pdf 10.1016/0090-4295(76)90305-8].[[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/54972 54972]</ref><ref>Yenugu S, Hamil KG, Birse CE, Ruben SM, French FS, Hall SH (tháng 6 năm 2003)'''.[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1223422 "Antibacterial properties of the sperm-binding proteins and peptides of human epididymis 2 (HE2) family; salt sensitivity, structural dependence and their interaction with outer and cytoplasmic membranes of Escherichia coli"].'''(Tính chất kháng khuẩn của các protein gắn kết tinh trùng và các họ peptide của mào tinh hoàn (HE2); độ nhạy của muối, sự phụ thuộc cấu trúc và sự tương tác của chúng với các màng ngoài và tế bào chất của Escherichia coli)  ''The Biochemical Journal''. '''372''' (Pt 2): 473–83. [[Digital object identifier|doi]]:[http://www.biochemj.org/content/372/2/473 10.1042/BJ20030225]</ref> Trong [[dạ dày]], [[Dịch vị|acid dạ dày]] và [[protease]] đóng vai trò như bức tường hóa học mạnh mẽ giúp ngăn các mầm bệnh tiến vào.
 
Ở [[Cơ quan sinh dục|đường sinh dục]] và [[đường tiêu hóa]], những [[Vi khuẩn đường ruột|vi khuẩn]] sống [[hội sinh]] đóng vai trò như các hàng rào sinh học bằng cách cạnh tranh với [[vi khuẩn]] gây bệnh ở mặt dinh dưỡng và nơi ở, và trong một số trường hợp là bằng cách thay đổi điều kiện môi trường của chúng, như [[pH]] hoặc sắt tự do<ref>Gorbach SL (tháng 2 năm 1990). '''"Lactic acid bacteria and human health"''' (Vi khuẩn lactic và sức khỏe con người). ''Annals of Medicine''. '''22''' (1): 37–41. [[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.3109%2F07853899009147239 10.3109/07853899009147239]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2109988 2109988]</ref> Kết quả của mối quan hệ [[cộng sinh]] (hoặc [[hội sinh]]) giữa những lợi khuẩn này với hệ thống miễn dịch là các mầm bệnh sẽ rất khó để đạt đủ số lượng dẫn đến gây bệnh (do bị cạnh tranh mạnh mẽ). Tuy nhiên, vì hầu hết các kháng sinh không đặc hiệu nhắm tới [[vi khuẩn]] mà không ảnh hưởng đến nấm, thuốc kháng sinh đường uống có thể dẫn đến sự phát triển quá mức của nấm và gây ra các bệnh như [[candida âm đạo]] (bệnh do nấm).<ref>Hill LV, Embil JA (tháng 2 năm 1986)'''. [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1490817 "Vaginitis: current microbiologic and clinical concepts"]''' (Viêm âm đạo: các khái niệm vi sinh và lâm sàng hiện tại). ''CMAJ''. '''134''' (4): 321–31. [[PubMed Central|PMC]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1490817 1490817] . [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3510698 3510698]</ref> Có nhiều bằng chứng cho thấy việc đưa thêm những vi sinh vật [[probiotic]], ví dụ như dòng thuần của lợi khuẩn ''Lactobacillus'' thường thấy trong [[sữa chua]] không được [[khử trùng Pasteur]], giúp khôi phục lại sự cân bằng tốt giữa các quần thể vi sinh vật trong nhiễm khuẩn đường ruột ở trẻ em và cũng là những dữ liệu ban đầu khuyến khích các nghiên cứu về [[vi khuẩn viêm vị trường]], [[Viêm ruột|bệnh viêm ruột]], [[nhiễm trùng đường tiểu]] và [[nhiễm trùng hậu phẫu]].<ref>Reid G, Bruce AW (tháng 8 năm 2003). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1742800 '''"Urogenital infections in women: can probiotics help?"'''] (Đường sinh dục nhiễm trùng ở phụ nữ: probiotic có thể giúp đỡ?). ''Postgraduate Medical Journal''. '''79''' (934): 428–32.[[Digital object identifier|doi]]:[https://pmj.bmj.com/content/79/934/428 10.1136/pmj.79.934.428]. [[PubMed Central|PMC]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1742800 1742800] . [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12954951 1295495]</ref><ref>Salminen SJ, Gueimonde M, Isolauri E (tháng 5 năm 2005). '''[https://academic.oup.com/jn "Probiotics that modify disease risk"].'''(Probiotic thay đổi nguy cơ bệnh) ''The Journal of Nutrition''. '''135''' (5): 1294–8. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15867327 15867327]</ref><ref>Reid G, Jass J, Sebulsky MT, McCormick JK (tháng 10 năm 2003). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC207122 '''"Potential uses of probiotics in clinical practice"'''].(Cơ hội sử dụng probiotic trên thực tế lâm sàng) ''Clinical Microbiology Reviews''. '''16''' (4): 658–72.[[Digital object identifier|doi]]:[http://cmr.asm.org/content/16/4/658 10.1128/CMR.16.4.658-672.2003]. [[PubMed Central|PMC]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC207122 207122] . [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14557292 14557292]</ref>
 
=== Viêm ===
Dòng 59:
{{chi tiết|Bổ thể}}
 
Có thể coi hệ thống [[bổ thể]] là một "dòng thác" sinh hóa tấn công bề mặt của các tế bào ngoại lai. Hệ thống này gồm hơn 20 protein khác nhau và tên gọi "bổ thể" xuất phát từ khả năng "bổ sung" cho việc tiêu diệt các mầm bệnh bằng [[kháng thể]]. Bổ thể là thành phần thể dịch (lưu hành trong máu) chính của đáp ứng miễn dịch bẩm sinh.<ref name=":2">Rus H, Cudrici C, Niculescu F (2005). '''"The role of the complement system in innate immunity"''' (Vai trò bổ thể trong hệ miễn dịch bẩm sinh). ''Immunologic Research''. '''33''' (2): 103–12. doi:[https://link.springer.com/article/10.1385%2FIR%3A33%3A2%3A103 10.1385/IR:33:2:103]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16234578 16234578]</ref><ref>Degn SE, Thiel S (August 2013). '''"Humoral pattern recognition and the complement system"''' (Nhận diện thể dịch và hệ thống bổ thể). ''Scandinavian Journal of Immunology''. '''78''' (2): 181–93. doi:[https://doi.org/10.1111%2Fsji.12070 10.1111/sji.12070]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23672641 23672641]</ref> Hệ thống bổ thể được tìm thấy ở nhiều loài, bao gồm cả các loài không phải là [[Lớp Thú|động vật có vú]] như [[thực vật]], [[cá]], và một số [[động vật không xương sống]].<ref name=":3">Janeway CA, Jr. (2005). '''''Immunobiology''' (Sinh học miễn dịch)'' (6th ed.). Garland Science. <nowiki>ISBN 0-443-07310-4</nowiki>.</ref>
 
Ở người, phản ứng bổ thể được kích hoạt bằng cách gắn kết bổ thể vào các kháng thể đang gắn đặc hiệu với những vi sinh vật lạ hoặc bổ thể sẽ gắn vào đuôi [[Cacbohydrat|carbohydrate]] trên bề mặt [[mầm bệnh]]. Tín hiệu nhận biết này gây nên phản ứng tiêu diệt nhanh chóng.<ref>  Liszewski MK, Farries TC, Lublin DM, Rooney IA, Atkinson JP (1996). '''"Control of the complement system"''' (Sự điều khiển của hệ thống bổ thể). ''Advances in Immunology''. Advances in Immunology. '''61''': 201–83. doi:[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0065277608608688?via%3Dihub 10.1016/S0065-2776(08)60868-8]. <nowiki>ISBN 978-0-12-022461-6</nowiki>. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8834497 883449]</ref> Tốc độ phản ứng nhanh là kết quả của sự khuếch đại tín hiệu xảy ra do khởi động chuỗi phân tách tuần tự của các protein bổ thể, còn được gọi là [[protease]] (thủy phân protein). Sau khi bổ thể đầu tiên gắn với vi khuẩn, hoạt tính protease của nó được kích hoạt, từ đó kích hoạt protease của các bổ thể tiếp theo, và cứ như vậy. Điều này tạo ra một dòng thác khuếch đại tín hiệu ban đầu bằng [[điều hòa ngược dương tính]] được kiểm soát.<ref>Sim RB, Tsiftsoglou SA (Feb 2004)'''. [http://www.biochemsoctrans.org/content/32/1/21 "Proteases of the complement system"]''' (Thủy phân Protein trong hệ thống bổ thể) (PDF). ''Biochemical Society Transactions''. '''32''' (Pt 1): 21–7. doi:[http://www.biochemsoctrans.org/content/32/1/21 10.1042/BST0320021]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14748705 14748705].</ref> Quá trình này cuối cùng sẽ tạo nên các chuỗi [[peptide]] giúp thu hút các tế bào miễn dịch, tăng tính thấm của mạch máu, và [[opsonin hóa]] mầm bệnh, và đánh dấu chúng để phá hủy. "Dòng thác" bổ thể cũng có thể giết chết tế bào ngoại lai trực tiếp bằng cách phá vỡ [[Màng tế bào|màng sinh chất]] của chúng.<ref name=":2" />
 
=== Hàng rào của tế bào ===
[[Tập tin:SEM blood cells.jpg|nhỏ|290x290px|Ảnh của kính hiển vi điện tử quét, ta có thể nhận ra hồng cầu, một vài bạch cầu như lymphocyte (bạch cầu lym-phô), bạch cầu đơn nhân, bạch cầu trung tính, và nhiều tiểu cầu hình đĩa.]]
[[Bạch cầu]] (tế bào máu trắng) hoạt động giống như các sinh vật đơn bào độc lập và là trợ thủ đắc lực của hệ miễn dịch bẩm sinh.<ref name=":1" /> Các bạch cầu bẩm sinh bao gồm các tế bào [[thực bào]] (gồm [[đại thực bào]], [[Bạch cầu hạt trung tính|bạch cầu trung tính]] và các [[Tế bào tua|tế bào nhiều nhánh]]), các [[Bạch huyết bào|tế bào lympho]] bẩm sinh, các [[tế bào phì]]-[[dưỡng bào]], [[bạch cầu ưa acid]], [[bạch cầu ưa base]], và các [[tế bào giết tự nhiên]]. Các tế bào này xác định và loại bỏ mầm bệnh bằng cách tấn công các mầm bệnh lớn hơn qua tiếp xúc, hoặc bằng cách [[thực bào]] và sau đó giết chết các vi sinh vật. Các tế bào bẩm sinh cũng là trung gian quan trọng<ref>May RC, Machesky LM (Mar 2001). [http://jcs.biologists.org/content/114/6/1061.long '''"Phagocytosis and the actin cytoskeleton"'''].(Thực bào và sợi actin của bộ khung xương TB) ''Journal of Cell Science''. '''114''' (Pt 6): 1061–77. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11228151 11228151]</ref> trong sự phát triển của cơ quan bạch huyết và kích hoạt hệ thống miễn dịch thu được.<ref>Withers DR (June 2016). '''[https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5011676 "Innate lymphoid cell regulation of adaptive immunity"].'''(Điều chỉnh tế bào lympho bẩm sinh trong miễn dịch thu được) ''Immunology''. '''149''': 123–30. doi:[https://doi.org/10.1111%2Fimm.12639 10.1111/imm.12639]. PMC [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5011676 5011676] . PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/27341319 27341319]</ref>
 
[[Thực bào]] là một khía cạnh quan trọng của miễn dịch bẩm sinh cấp tế bào và được thực hiện bởi các tế bào được gọi là tế bào thực bào (''phagocyte''). Các tế bào này sẽ thực bào, hay nói đơn giản hơn là "nuốt" mầm bệnh hoặc các hạt. Tế bào thực bào thường đi tuần trong cơ thể tìm kiếm mầm bệnh, nhưng có thể được gọi đến các vị trí cụ thể bằng các [[cytokine]].<ref name=":1" /> Một khi mầm bệnh đã bị "nuốt" bởi một tế bào thực bào, nó sẽ bị mắc kẹt trong một túi bào nội bào gọi là [[phagosome]], sau đó túi này sẽ kết hợp với một túi khác gọi là [[lysosome]] để tạo thành một [[phagolysosome]]. Mầm bệnh sau đó bị tiêu diệt bởi hoạt động của các [[enzym]]e tiêu hóa hoặc sau một đợt [[bùng nổ hô hấp]] khi bị phóng thích các gốc tự do có hại vào trong [[phagolysosome]].<ref>Ryter A (1985). '''"Relationship between ultrastructure and specific functions of macrophages"'''(Mối quan hệ giữa siêu cấu trúc và chức năng đặc thù của đại thực bào) ''Comparative Immunology, Microbiology and Infectious Diseases''. '''8''' (2): 119–33. doi:[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0147957185900396?via%3Dihub 10.1016/0147-9571(85)90039-6]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3910340 391034]</ref><ref>Langermans JA, Hazenbos WL, van Furth R (Sep 1994). '''"Antimicrobial functions of mononuclear phagocytes"'''.(Chức năng kháng khuẩn của Tb thực bào đơn nhân) ''Journal of Immunological Methods''. '''174''' (1–2): 185–94. doi:[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0022175994900213?via%3Dihub 10.1016/0022-1759(94)90021-3]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8083520 8083520]</ref> Thực bào được tiến hóa như một phương tiện để thu thập các [[chất dinh dưỡng]] ("thực" là ăn), nhưng vai trò này đã được mở rộng trong các tế bào thực bào để có thể nuốt các mầm bệnh như một cơ chế bảo vệ. Thực bào có thể đại diện cho hình thức bảo vệ vật chủ lâu đời nhất, vì các tế bào thực bào đã được tìm thấy trên cả [[động vật có xương sống]] và [[động vật không xương sống]].<ref>Salzet M, Tasiemski A, Cooper E (2006). '''"Innate immunity in lophotrochozoans: the annelids"''' (Miễn dịch bẩm sinh ở con lophotrochozoas: họ Hoàn tiết) ''Current Pharmaceutical Design''. '''12''' (24): 3043–50. doi:[http://www.eurekaselect.com/56564/article 10.2174/138161206777947551]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16918433 16918433]</ref>
 
[[Bạch cầu hạt trung tính|Bạch cầu trung tính]] và [[đại thực bào]] là những tế bào thực bào chu du khắp cơ thể truy đuổi mầm bệnh xâm nhập.<ref>Zen K, Parkos CA (Octthang 10 2003). '''"Leukocyte-epithelial interactions"'''.(Tương tác bạch cầu biểu mô) ''Current Opinion in Cell Biology''. '''15''' (5): 557–64. doi:[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0955067403001030?via%3Dihub 10.1016/S0955-0674(03)00103-0]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14519390 14519390]</ref> Bạch cầu trung tính hay thường được tìm thấy trong máu và là dạng phổ biến nhất của tế bào thực bào, bình thường chiếm từ 50% đến 60% tổng số [[bạch cầu]] của dịch tuần hoàn.<ref name=":4">tvrtinová V, Jakubovský J, Hulín I (1995). [https://web.archive.org/web/20010711220523/http://nic.savba.sk/logos/books/scientific/Inffever.html '''Inflammation and Fever ''from Pathophysiology: Principles of Disease''''']. (Viêm và Sốt trong Sinh lý bệnh học: Nguyên tắc của bệnh) Computing Centre, Slovak Academy of Sciences: Academic Electronic Press. <nowiki>ISBN 80-967366-1-2</nowiki>. Archived from the original on ngày 11 tháng 7 năm 2001. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2007.</ref> Trong giai đoạn cấp tính của [[viêm]], đặc biệt là do nhiễm khuẩn, [[Bạch cầu hạt trung tính|bạch cầu trung tính]] sẽ di chuyển đến chỗ viêm trong một quá trình gọi là hướng hóa, và thường là các tế bào đầu tiên đến "hiện trường" nhiễm trùng. Các [[đại thực bào]] là các tế bào đa năng nằm trong các mô và sản xuất ra một loạt các chất gồm: [[enzym]]e, [[bổ thể]] và các [[cytokine]], chúng cũng có thể hoạt động như những "máy dọn rác" để loại bỏ các tế bào không còn chức năng và các mảnh tế bào khác, và cả các tế bào đang trình diện kháng nguyên kích hoạt hệ thống miễn dịch thu được.<ref>Rua R, McGavern DB (tháng 9 năm 2015). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4763596 '''"Elucidation of monocyte/macrophage dynamics and function by intravital imaging"'''] (Xác định động lực bạch cầu đơn nhân/đại thực bào và chức năng trong đời sống) (. ''Journal of Leukocyte Biology''. '''98''' (3): 319–32. doi:[https://doi.org/10.1189%2Fjlb.4RI0115-006RR 10.1189/jlb.4RI0115-006RR]. PMC [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4763596 4763596] . PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/26162402 26162402]</ref>
 
Các [[tế bào tua]] (hay ''tế bào nhiều nhánh'', ''tế bào hình cây'') là những tế bào thực bào hay tiếp xúc với môi trường bên ngoài; do đó chúng nằm chủ yếu ở [[da]], [[mũi]], [[phổi]], [[dạ dày]] và [[ruột]].<ref>Guermonprez P, Valladeau J, Zitvogel L, Théry C, Amigorena S (2002). '''"Antigen presentation and T cell stimulation by dendritic cells".''' (Trình diện kháng nguyên và kích thích tế bào T ở TB nhiều nhánh) ''Annual Review of Immunology''. '''20''' (1): 621–67. doi:[https://doi.org/10.1146%2Fannurev.immunol.20.100301.064828 10.1146/annurev.immunol.20.100301.064828]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11861614 11861614]</ref> Các tế bào này được đặt tên theo sự giống nhau của chúng với các tế bào nhiều nhánh trên thần kinh, vì cả hai đều có nhiều "gai" tua tủa, nhưng các tế bào nhiều nhánh ở đây tất nhiên là không liên quan gì đến [[hệ thần kinh]]. Các tế bào nhiều nhánh phục vụ như một liên kết giữa các [[Mô|mô cơ thể]] và các hệ thống miễn dịch bẩm sinh và thu được, vì chúng có kháng nguyên đối với [[tế bào T]], một trong những loại tế bào chủ chốt của hệ miễn dịch thu được.
 
Các [[dưỡng bào]] hay [[tế bào phì]] nằm ở trong [[mô liên kết]] và [[niêm mạc]], và điều chỉnh phản ứng [[viêm]].<ref>   Krishnaswamy G, Ajitawi O, Chi DS (2006). '''"The human mast cell: an overview"''' (Tổng quan về dưỡng bào ở người). ''Methods in Molecular Biology''. '''315''': 13–34. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16110146 1611014] 6</ref> Chúng thường liên quan đến [[dị ứng]] và [[sốc phản vệ]].<ref name=":4" /> Bạch cầu ưa kiềm và bạch cầu ưa acid có liên quan đến bạch cầu trung tính. Chúng tiết ra các chất trung gian hóa học có liên quan đến việc phòng vệ [[ký sinh trùng]] và đóng một vai trò trong các phản ứng [[dị ứng]], như [[hen suyễn]].<ref>Kariyawasam HH, Robinson DS (Aprthang 4 2006). '''"The eosinophil: the cell and its weapons, the cytokines, its locations"''' (Bạch cầu ưa axit: tế bào và vũ khí của nó, cytokine, vị trí của chúng). ''Seminars in Respiratory and Critical Care Medicine''. '''27''' (2): 117–27. doi:[https://www.thieme-connect.de/DOI/DOI?10.1055/s-2006-939514 10.1055/s-2006-939514]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16612762 16612762].</ref> Các tế bào giết tự nhiên là các bạch cầu tấn công và phá hủy [[tế bào khối u]], hoặc các tế bào đã bị nhiễm [[virus]].<ref>Middleton D, Curran M, Maxwell L (tháng 8 năm 2002). '''"Natural killer cells and their receptors"''' (TB giết tự nhiên và thụ thể của chúng). ''Transplant Immunology''. '''10''' (2–3): 147–64. doi:[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S096632740200062X?via%3Dihub 10.1016/S0966-3274(02)00062-X]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12216946 12216946].</ref>
 
===Các tế bào giết tự nhiên ===
{{chi tiết|Tế bào NK}}
 
[[Tế bào NK|Các tế bào giết tự nhiên]], còn gọi là các tế bào NK, là các tế bào lympho trong hệ miễn dịch bẩm sinh. Tế bào NK không trực tiếp tấn công các vi khuẩn xâm nhập.<ref>Gabrielli S, Ortolani C, Del Zotto G, Luchetti F, Canonico B, Buccella F, Artico M, Papa S, Zamai L (2016). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5204097 '''"The Memories of NK Cells: Innate-Adaptive Immune Intrinsic Crosstalk"'''].(Trí nhớ của TB NK: Bản chất giao thoa miễn dịch bẩm sinh-thu được) ''Journal of Immunology Research''. '''2016''': 1376595. doi:[https://www.hindawi.com/journals/jir/2016/1376595/ 10.1155/2016/1376595]. </ref> Thay vào đó, các tế bào NK tiêu hủy các tế bào chủ bị "hỏng", ví dụ như các tế bào [[khối u]] hoặc các tế bào bị nhiễm [[virus]], NK nhận ra các tế bào như vậy do chúng có một tình trạng gọi là "mất bản thân." (''missing self''). Thuật ngữ này mô tả các tế bào với rất ít dấu chuẩn (thụ thể) bề mặt tế bào gọi là [[MHC]] I ([[Phức hợp phù hợp tổ chức chính|phức hợp phù hợp mô chính]]) - tình trạng này có thể phát sinh khi tế bào chủ nhiễm [[virus]].<ref name=":3" /> Tế bào này được đặt tên là "giết tự nhiên" vì nó không cần được hoạt hóa ban đầu để giết các tế bào "mất bản thân". Trong rất nhiều năm, ta không rõ các tế bào NK đã nhận ra tế bào khối u và ung thư như thế nào. Bây giờ người ta biết rằng "lớp phủ" MHC trên bề mặt của những tế bào này đã bị thay đổi và các tế bào NK trở nên hoạt hóa thông qua việc nhận ra "mất bản thân". Các tế bào cơ thể bình thường không được nhận diện và tấn công bởi các tế bào NK vì chúng thể hiện các kháng nguyên MHC còn nguyên vẹn. Những kháng nguyên MHC này được nhận diện bởi các thụ thể kháng thể tế bào giết (''killer cell immunoglobulin receptors'' viết tắt là ''KIR''), nhận diện này sẽ kìm hãm các tế bào NK khỏi giết chính các tế bào khỏe mạnh.<ref>Rajalingam R (2012). '''"Overview of the killer cell immunoglobulin-like receptor system"''' (Tổng quan về hệ KIR). ''Methods in Molecular Biology''. Methods in Molecular Biology™. '''882''': 391–414. doi:[https://link.springer.com/protocol/10.1007%2F978-1-61779-842-9_23 10.1007/978-1-61779-842-9_23]. <nowiki>ISBN 978-1-61779-841-2</nowiki>. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22665247 22665247].    </ref>
 
== Miễn dịch thu được ==
Hệ [[miễn dịch thu được]] (còn gọi là miễn dịch tập nhiễm) đã phát triển sớm ở [[động vật có xương sống]] và cho phép có một đáp ứng miễn dịch mạnh hơn cũng như có một trí nhớ miễn dịch, nơi mà mỗi mầm bệnh được "ghi nhớ" bằng một "dấu ấn" [[Kháng nguyên|kháng nguyê]]<nowiki/>n đặc thù <ref>Pancer Z, Cooper MD (2006). '''"The evolution of adaptive immunity".'''(Sự tiến hóa của miễn dịch thu được) ''Annual Review of Immunology''. '''24''' (1): 497–518. doi:10.1146/annurev.immunol.24.021605.090542. <nowiki>PMID 1655125</nowiki>          </ref>. Đáp ứng miễn dịch thu được là ''đặc hiệu'' với từng kháng nguyên và đòi hỏi sự nhận diện các kháng nguyên ''"''không của bản thân" cụ thể trong một quá trình được gọi là [[trình diện kháng nguyên]]. Tính đặc hiệu của kháng nguyên cho phép tạo ra các phản ứng được điều chỉnh cho từng mầm bệnh cụ thể hoặc các tế bào nhiễm mầm bệnh. Những phản ứng vô cùng phù hợp này được lưu lại trong cơ thể bằng các [["tế bào nhớ|tế bào nhớ]]. Nếu mầm bệnh lây nhiễm vào cơ thể nhiều lần, những tế bào nhớ cụ thể này sẽ được sử dụng để nhanh chóng loại bỏ nó.
 
=== Các tế bào lympho ===
Các tế bào của hệ miễn dịch thu được là các loại bạch cầu đặc biệt, gọi là [[Tế bào lympho|tế bào lympho.]] Tế bào B và tế bào T là những loại chính của tế bào lympho và đều được bắt nguồn từ các [[tế bào gốc tạo máu]] trong [[tủy xương]]. Các tế bào B tham gia vào phản ứng [[miễn dịch thể dịch]], trong khi các tế bào T tham gia phản ứng [[miễn dịch qua trung gian tế bào]].
 
Cả hai tế bào B và tế bào T mang các phân tử thụ thể nhận ra các mục tiêu cụ thể. Các tế bào T nhận diện được một mục tiêu "không của bản thân", ví dụ như một mầm bệnh, chỉ sau khi các [[kháng nguyên]] (những mảnh nhỏ của mầm bệnh) được xử lý và trình diện kết hợp với một thụ thể "của bản thân" gọi là phân tử [[Phức hợp phù hợp mô chính|phức hợp phù hợp mô chính (MHC)]]. Có hai loại phụ chính của tế bào T: [[tế bào T độc]] còn gọi là T giết và [[tế bào T hỗ trợ]]. Ngoài ra còn có các [[tế bào T điều hòa]] có vai trò trong tinh chỉnh các đáp ứng miễn dịch. Các tế bào T độc chỉ nhận biết các kháng nguyên kết hợp với các phân tử MHC lớp I, trong khi các tế bào T hỗ trợ và các tế bào T điều hòa chỉ nhận ra các kháng nguyên kết hợp với các phân tử MHC lớp II. Hai cơ chế trình diện kháng nguyên phản ánh các vai trò khác nhau của hai loại tế bào T. Còn có cơ chế thứ ba, dành cho một phần nhỏ các [[tế bào T γδ]] (đọc là T gamma delta) là nhận diện các [[kháng nguyên]] nguyên vẹn mà không cần gắn với thụ thể MHC.<ref name=":5">Holtmeier W, Kabelitz D (2005). "'''gammadelta T cells link innate and adaptive immune responses'''".(Gammadelta T nối miễn dịch bẩm sinh và thu được) ''Chemical Immunology and Allergy''. Chemical Immunology and Allergy. '''86''': 151–83. doi:[https://www.karger.com/Article/Abstract/86659 10.1159/000086659]. <nowiki>ISBN 3-8055-7862-8</nowiki>. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15976493 15976493]</ref> Các [[tế bào T lưỡng dương tính]] (''double-positive'') biểu hiện nhiều loại kháng nguyên của cơ thể khác nhau trong [[tuyến ức]], và nhân đây cũng nói rằng, [[Iốt|iod]] rất cần cho sự trưởng thành và hoạt động của tế bào T trong [[tuyến ức]].<ref>Venturi, S, Venturi. M (2009). '''"Iodine, thymus, and immunity"''' (Iốt, tuyến ức và miễn dịch). ''Nutrition''. 25(9): 977–979. doi:10.1016/j.nut.2009.06.002/</ref>
 
Ngược lại, thụ thể đặc hiệu kháng nguyên tế bào B là một phân tử [[kháng thể]] trên bề mặt [[Bạch huyết bào|tế bào B]] và nhận biết được mầm bệnh hoàn chỉnh mà không cần phải xử lý và trình diện kháng nguyên. Mỗi dòng tế bào B biểu hiện một kháng thể khác nhau, do đó, bộ hoàn chỉnh thụ thể kháng nguyên tế bào B đại diện cho ''tất cả'' các kháng thể mà cơ thể có thể sản xuất.
 
==== Tế bào T độc ====
[[Tế bào T độc]] (hay T giết) là một nhóm nhỏ các tế bào T tiêu diệt các tế bào bị [[Virus|nhiễm virus]] (và các mầm bệnh khác), hoặc tế bào bị hư hỏng hoặc không còn chức năng.<ref>Harty JT, Tvinnereim AR, White DW (2000). '''"CD8+ T cell effector mechanisms in resistance to infection"'''.(TB T CD8+ ảnh hưởng cơ chế trong chống nhiễm khuẩn) ''Annual Review of Immunology''. '''18''' (1): 275–308. doi:[https://doi.org/10.1146%2Fannurev.immunol.18.1.275 10.1146/annurev.immunol.18.1.275]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10837060 10837060Harty JT, Tvinnereim AR, White DW (2000). "CD8+ T cell effector mechanisms in resistance to infection". ''Annual Review of Immunology''. '''18''' (1): 275–308. doi:][https://doi.org/10.1146%2Fannurev.immunol.18.1.275 10.1146/annurev.immunol.18.1.275]. <nowiki>PMID 10837060</nowiki></ref> Giống như các [[tế bào B]], mỗi loại tế bào T nhận ra một kháng nguyên khác nhau. Các tế bào T độc được kích hoạt khi thụ thể tế bào T của chúng (''T-cell receptor'' viết tắt là ''TCR'') gắn với kháng nguyên cụ thể trong một phức hợp với thụ thể [[Phức hợp phù hợp tổ chức chính|MHC]] lớp I của tế bào khác. Sự nhận diện của MHC này: phức hợp kháng nguyên còn được hỗ trợ bởi một đồng thụ thể trên tế bào T, được gọi là [[CD8]]. Sau đó, tế bào T di chuyển khắp cơ thể để tìm các tế bào mang các thụ thể MHC I trình diện kháng nguyên này. Khi một tế bào T được hoạt hóa tiếp xúc với các tế bào như vậy, nó sẽ phóng ra các chất độc tế bào ([[cytotoxin]]), ví dụ như [[perforin]], tạo thành các lỗ trên [[màng tế bào]] của các tế bào đích, cho phép các [[ion]], [[nước]] và các chất độc tràn vào. Sự xâm nhập của một độc tố khác gọi là [[granulysin]] (một [[protease]]) khiến cho tế bào đích phải trải qua quá trình [[Chết rụng tế bào|tự chết theo chương trình]].<ref name=":6">Radoja S, Frey AB, Vukmanovic S (2006). [http://www.dl.begellhouse.com/journals/2ff21abf44b19838,3355ca53351ee89f,0c60f1a11eadc5fd.html '''"T-cell receptor signaling events triggering granule exocytosis"'''].(Tín hiệu TCR dẫn đến xuất bào các hạt nhỏ-granule) ''Critical Reviews in Immunology''. '''26''' (3): 265–90.[[Digital object identifier|doi]]:[http://www.dl.begellhouse.com/journals/2ff21abf44b19838,3355ca53351ee89f,0c60f1a11eadc5fd.html 10.1615/CritRevImmunol.v26.i3.40]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16928189 1692818]</ref> Việc giết tế bào chủ bởi tế bào T là đặc biệt quan trọng trong việc ngăn ngừa sự nhân lên của virus. Việc kích hoạt tế bào T được kiểm soát chặt chẽ và thường đòi hỏi một tín hiệu kích hoạt MHC / kháng nguyên rất mạnh hoặc các tín hiệu kích hoạt bổ sung được cung cấp bởi các tế bào T hỗ trợ.<ref name=":6" />
 
==== Tế bào T hỗ trợ ====
[[Tập tin:Lymphocyte activation simple.png|nhỏ|349x349px|Chức năng chủ đạo của tế bào T hỗ trợ: Các tế bào trình diện kháng nguyên đang trình kháng nguyên trên các phân tử MHC lớp II (MHC2) của mình. Các tế bào T hỗ trợ sẽ nhận ra sự trình diện này, và được hoạt hóa với sự trợ giúp của đồng thụ thể CD4 (CD4+). Sự hoạt hóa của tế bào T giúp nó phóng thích các cytokine và các tín hiệu kích thích khác (mũi tên màu xanh) kích thích hoạt động của các đại thực bào, các tế bào T độc và các tế bào B mà sau này sẽ sinh kháng thể. Sự kích thích tế bào B và các đại thực bào sẽ theo sau là sự gia tăng của tế bào T hỗ trợ.|thế=]]
Các [[tế bào T hỗ trợ]] giúp điều chỉnh cả đáp ứng [[Miễn dịch tự nhiên|miễn dịch bẩm sinh]] và thu được và giúp xác định phản ứng miễn dịch nào mà cơ thể tạo ra đối với một mầm bệnh cụ thể.<ref>Abbas AK, Murphy KM, Sher A (Octthang 10 1996). '''"Functional diversity of helper T lymphocytes"'''.(Đa dạng chức năng của TB T hỗ trợ) ''Nature''. '''383''' (6603): 787–93. [[Bibcode]]:[[bibcode:1996Natur.383..787A|1996Natur.383..787A]].[[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.1038%2F383787a0 10.1038/383787a0]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8893001 8893001].</ref><ref>McHeyzer-Williams LJ, Malherbe LP, McHeyzer-Williams MG (2006). "'''Helper T cell-regulated B cell immunity".''' (TB T hỗ trợ điều chỉnh hoạt động TB B) ''Current Topics in Microbiology and Immunology''. Current Topics in Microbiology and Immunology. '''311''': 59–83. [[Digital object identifier|doi]]:[https://link.springer.com/chapter/10.1007%2F3-540-32636-7_3 10.1007/3-540-32636-7_3]. [[International Standard Book Number|ISBN]] [[Đặc biệt:BookSources/978-3-540-32635-9|978-3-540-32635-9]]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17048705 17048705].</ref> Các tế bào này không có hoạt động gây độc tế bào và không giết các tế bào bị nhiễm cũng không tiêu diệt mầm bệnh một cách trực tiếp. Thay vào đó, nó kiểm soát phản ứng miễn dịch bằng cách "chỉ đạo" các tế bào khác để thực hiện các nhiệm vụ trên.
 
Các tế bào T hỗ trợ biểu hiện các thụ thể tế bào T (TCR) nhận diện kháng nguyên đang gắn với phân tử [[Phức hợp phù hợp tổ chức chính|MHC]] lớp II. Phức hợp MHC-kháng nguyên: cũng được nhận diện bởi đồng thụ thể [[CD4]] của tế bào hỗ trợ, huy động các các phân tử bên trong tế bào T (ví dụ, [[Lck]]-''lymphocyte-specific protein tyrosine kinase''), với nhiệm vụ kích hoạt tế bào T. Các tế bào T hỗ trợ có một tương tác yếu hơn với phức hợp kháng nguyên MHC nếu so sánh với các tế bào T độc, có nghĩa là: phải nhiều thụ thể (khoảng 200-300) trên tế bào T hỗ trợ gắn với một MHC-kháng nguyên mới kích hoạt tế bào T hỗ trợ, trong khi các tế bào T độc có thể được kích hoạt chỉ bằng 1 thụ thể gắn một phân tử MHC-kháng nguyên duy nhất. Kích hoạt tế bào T hỗ trợ còn đòi hỏi thời gian tương tác dài hơn với tế bào trình diện kháng nguyên.<ref>Kovacs B, Maus MV, Riley JL, Derimanov GS, Koretzky GA, June CH, Finkel TH (Novthang 11 2002). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC137535 '''"Human CD8+ T cells do not require the polarization of lipid rafts for activation and proliferation"'''] (Các tế bào T CD8 + ở người không đòi hỏi sự phân cực của các mảng lipid để kích hoạt và tăng sinh) ''Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America''. '''99''' (23): 15006–11.[[Bibcode]]:[[bibcode:2002PNAS...9915006K|2002PNAS...9915006K]]. [[Digital object identifier|doi]]:[http://www.pnas.org/content/99/23/15006 10.1073/pnas.232058599]. [[PubMed Central|PMC]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC137535 137535] . [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12419850 12419850].</ref> Việc kích hoạt tế bào T hỗ trợ làm nó phóng thích các [[cytokine]] ảnh hưởng đến hoạt động của nhiều loại tế bào. Các tín hiệu [[Cytokine]] được tạo ra bởi các tế bào T hỗ trợ làm tăng chức năng diệt vi khuẩn của các [[đại thực bào]] và hoạt động của các tế bào T độc.<ref name=":1" /> Ngoài ra, kích hoạt tế bào T hỗ trợ gây ra sự tăng lên của các phân tử biểu hiện trên bề mặt của tế bào T, như [[phối tử CD40]] (còn gọi là [[CD154]]), cung cấp các tín hiệu kích thích đặc biệt để kích hoạt các tế bào B tạo kháng thể.<ref>Grewal IS, Flavell RA (1998). '''"CD40 and CD154 in cell-mediated immunity"'''.(CD40 và CD154 trong miễn dịch qua trung gian tế bào) ''Annual Review of Immunology''. '''16''' (1): 111–35.[[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.1146%2Fannurev.immunol.16.1.111 10.1146/annurev.immunol.16.1.111]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9597126 9597126].</ref>
 
==== Tế bào T Gamma delta ====
Các tế bào T Gamma delta (hay T γδ ) có một thụ thể tế bào T thay thế là đối nghịch so với các tế bào T CD4+ và CD8 + (αβ) T và chia sẻ các đặc tính của tế bào T hỗ trợ, tế bào T độc T và [[tế bào NK]]. Các điều kiện tạo đáp ứng từ các tế bào T γδ không được hiểu đầy đủ. Giống như một phần nhỏ các tế bào T "khác thường", T gamma delta mang một số TCR bất biến, chẳng hạn như thụ thể [[CD1]]<nowiki/>d ức chế các [[Tế bào NK|tế bào giết tự nhiên]], các tế bào T γδ nằm ở ranh giới miễn dịch bẩm sinh và thu được.<ref>Girardi M (Janthang 1 2006). '''"Immunosurveillance and immunoregulation by gammadelta T cells" ('''Giám sát miễn dịch và điều hòa miễn dịch bởi tế bào T gammadelta) ''The Journal of Investigative Dermatology''. '''126''' (1): 25–31.</ref> Một mặt, các tế bào T γδ là một thành phần của [[miễn dịch thu được]] do chúng sắp xếp lại gen TCR để tạo ra sự đa dạng thụ thể và cũng có thể phát triển kiểu hình trí nhớ miễn dịch. Mặt khác, một số tập con khác nhau của nó lại là một phần của hệ thống miễn dịch bẩm sinh, vì các thụ thể ức chế TCR hay thụ thể NK có thể được sử dụng như các thụ thể nhận dạng khuôn mẫu (''Pattern recognition receptor'' viết tắt là ''PRR''). Ví dụ, một lượng lớn các tế bào T Vγ9/Vδ2 người sẽ đáp ứng trong vòng vài giờ với các [[kháng nguyên]] không phải [[peptide]] được tạo ra bởi các vi khuẩn, và các tế bào T Vδ1+ bị ức chế rất cao trong đáp ứng biểu mô với tế bào biểu mô bị stress.<ref name=":5" />
 
==== Tế bào lympho B và kháng thể ====
[[Tập tin:Antibody svg.svg|nhỏ|Cấu trúc cơ bản của kháng thể: gồm 2 chuỗi nặng và 2 chuỗi nhẹ liên kết bằng cầu disulphide. Vùng tùy biến (màu tím) cho phép kháng thể gắn đặc hiệu kháng nguyên <ref>[https://web.archive.org/web/20070103005411/http://www.niaid.nih.gov/Publications/immune/the_immune_system.pdf '''"Understanding the Immune System: How it Works"'''] (Hiểu về miễn dịch: Chúng hoạt động thế nào) (PDF). [[National Institute of Allergy and Infectious Diseases]] (NIAID). Lưu tại [https://www.niaid.nih.gov/publications/immune/the_immune_system.pdf the original] ([[PDF]]) 3 tháng 1 năm 2007. Truy cập 1 tháng 1 2007.</ref>]]
Một tế bào B xác định các [[mầm bệnh]] khi các [[kháng thể]] trên bề mặt của nó liên kết với một [[kháng nguyên]] ngoại lai đặc hiệu.<ref>Sproul TW, Cheng PC, Dykstra ML, Pierce SK (2000). '''"A role for MHC class II antigen processing in B cell development"''' (Vai trò của MHC lớp II trong xử lý kháng nguyên). ''International Reviews of Immunology''. '''19''' (2–3): 139–55. [[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.3109%2F08830180009088502 10.3109/08830180009088502].[[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10763706 10763706].</ref> Phức hệ kháng thể/kháng thể này được lấy bởi tế bào B và được xử lý bằng [[phân giải protein]] thành các [[peptide]]. Tế bào B sau đó sẽ trình diện các peptide kháng nguyên này trên các phân tử MHC lớp II. Phức hợp MHC-kháng nguyên thu hút một tế bào T hỗ trợ đến kết hợp, giải phóng [[lymphokines|lymphokine]] và hoạt hóa tế bào B.<ref>Kehry MR, Hodgkin PD (1994). '''"B-cell activation by helper T-cell membranes"''' (Hoạt hóa tế bào B bởi màng TB T hỗ trợ) ''Critical Reviews in Immunology''. '''14''' (3–4): 221–38.[[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.1615%2FCritRevImmunol.v14.i3-4.20 10.1615/CritRevImmunol.v14.i3-4.20]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/7538767 7538767].</ref> Khi tế bào B được hoạt hóa, chúng bắt đầu phân chia và tạo ra các [[tương bào]]. Những [[tương bào]] này sẽ sinh ra hàng triệu bản sao của [[kháng thể]] nhận diện [[kháng nguyên]] này. Những kháng thể này lưu thông trong [[huyết tương]] và [[bạch huyết]], kết hợp với các mầm bệnh biểu hiện kháng nguyên và đánh dấu chúng để phá hủy bởi [[bổ thể]] hoặc cho chúng bị tiêu hủy bởi các tế bào thực bào. Các kháng thể cũng có thể trung hòa các mầm bệnh trực tiếp bằng cách liên kết với các độc tố của vi khuẩn hoặc can thiệp vào các thụ thể mà virus và vi khuẩn sử dụng để gây nhiễm các tế bào.<ref>Murphy K, Weaver C (2016). "'''10: The Humoral Immune Response"'''.(Đáp ứng miễn dịch thể dịch) ''Immunobiology'' (9 ed.). Garland Science. [[International Standard Book Number|ISBN]] [[Đặc biệt:BookSources/978-0-8153-4505-3|978-0-8153-4505-3]].</ref>
 
==== Các biến thể hệ miễn dịch thu được ====
Sự tiến hóa của hệ thống miễn dịch thu được xảy ra trong tổ tiên của [[động vật có quai hàm]]. Rất nhiều phân tử cơ bản của hệ thống miễn dịch thu được (ví dụ, globulin miễn dịch và các thụ thể tế bào T) chỉ tồn tại trong [[động vật có quai hàm]]. Tuy nhiên, một phân tử nguồn gốc lympho khác biệt đã được phát hiện trong "động vật không có quai hàm" nguyên thủy, ví dụ như ở [[cá mút đá]]. Những động vật này có một mảng lớn các phân tử gọi là [[thụ thể lymphocyte biến đổi|thụ thể tế bào lympho biến đổi]] (v''ariable lymphocyte receptors'' hay ''VLR''), giống như các thụ thể kháng nguyên của động vật có quai hàm, được sản xuất từ chỉ một hoặc hai gen. Các phân tử này được cho là gắn kết các kháng nguyên gây bệnh theo cách tương tự với các kháng thể và với cùng mức độ đặc hiệu.<ref>Alder MN, Rogozin IB, Iyer LM, Glazko GV, Cooper MD, Pancer Z (tháng 12 năm 2005). '''"Diversity and function of adaptive immune receptors in a jawless vertebrate"'''.(Đa dạng và chức năng của thụ thể thích nghi ở ĐV không có xương hàm).''Science''. '''310''' (5756): 1970–3.[[Bibcode]]:[[bibcode:2005Sci...310.1970A|2005Sci...310.1970A]].[[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.1126%2Fscience.1119420 10.1126/science.1119420]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16373579 16373579].</ref>
 
=== Trí nhớ miễn dịch ===
Dòng 113:
 
==== Trí nhớ thụ động ====
Trẻ sơ sinh chưa từng bị nhiễm trước đó với [[vi khuẩn]] nhưng lại đặc biệt dễ bị [[phơi nhiễm]]. Vì vậy, một số hàng rào bảo vệ thụ động được cung cấp bởi người mẹ để giúp con tránh nhiễm khuẩn. Trong thời kỳ mang thai, một loại [[kháng thể]] đặc biệt, được gọi là [[IgG]], được vận chuyển từ mẹ sang con trực tiếp qua [[nhau thai]], do đó, đứa trẻ có [[kháng thể]] cao ngay cả vừa mới sinh, với cùng một phổ [[kháng nguyên]] đặc hiệu như mẹ của chúng.<ref>Saji F, Samejima Y, Kamiura S, Koyama M (Maythang 199951999). '''"Dynamics of immunoglobulins at the feto-maternal interface"'''.(Năng động của kháng thể tại điểm giao thai-mẹ) ''Reviews of Reproduction''. '''4''' (2): 81–9. [[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.1530%2Fror.0.0040081 10.1530/ror.0.0040081]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10357095 10357095].</ref> [[Sữa mẹ]] cũng chứa các kháng thể được chuyển vào [[ruột]] của trẻ sơ sinh và bảo vệ khỏi nhiễm khuẩn cho đến khi trẻ sơ sinh có thể tổng hợp các kháng thể riêng của mình.<ref>Van de Perre P (Julthang 7 2003). '''"Transfer of antibody via mother's milk"''' (Truyền kháng tể qua sữa non). ''Vaccine''. '''21''' (24): 3374–6.[[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.1016%2FS0264-410X%2803%2900336-0 10.1016/S0264-410X(03)00336-0].[[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12850343 12850343].</ref> Đây là miễn dịch ''thụ động'' bởi vì thai nhi không thực sự tạo ra ''bất kỳ'' tế bào nhớ hoặc kháng thể nào, chúng chỉ mượn từ mẹ. Sự miễn dịch thụ động này thường là ngắn hạn, chỉ kéo dài từ vài ngày đến vài tháng. Trong y học, khả năng miễn dịch thụ động bảo vệ cũng có thể được truyền nhân tạo từ người này sang người khác qua truyền [[huyết thanh]] giàu kháng thể.<ref>Keller MA, Stiehm ER (tháng 10 năm 2000). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC88952 '''"Passive immunity in prevention and treatment of infectious diseases"'''].(Miễn dịch thụ động trong phòng và chữa bệnh phơi nhiễm) ''Clinical Microbiology Reviews''.'''13''' (4): 602–14. [[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.1128%2FCMR.13.4.602-614.2000 10.1128/CMR.13.4.602-614.2000]. [[PubMed Central|PMC]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC88952 88952] . [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11023960 11023960].</ref>
 
==== Trí nhớ chủ động và tiêm chủng ====
[[Tập tin:Immune response2.svg|trái|nhỏ|325x325px|Thời gian phản ứng miễn dịch bắt đầu với sự chạm trán lần đầu với vi khuẩn gây bệnh, (hoặc tiêm chủng ban đầu) và dẫn đến sự hình thành và duy trì bộ nhớ miễn dịch chủ động.|thế=]]
Trí nhớ ''chủ động'' dài hạn thu được sau nhiễm trùng là do hoạt hóa các tế bào B và T, đẫn đến tạo các tế bào nhớ. Hoạt động miễn dịch cũng có thể được tạo ra một cách nhân tạo, thông qua tiêm chủng. Tiêm [[vắc-xin|vaccine]] là đưa kháng nguyên từ mầm bệnh để kích thích hệ miễn dịch và phát triển [[miễn dịch đặc hiệu]] chống lại mầm bệnh mà không gây ra bệnh liên quan đến mầm bệnh đó, chẳng hạn tiêm [[vắc-xin cúm|vaccine]] [[vắc-xin cúm|cúm]] không làm ta bị cúm. Sự kích thích nhân tạo này là thành công vì nó khai thác tính đặc hiệu tự nhiên của hệ thống miễn dịch, cũng như cảm ứng hệ miễn dịch hoạt động dựa trên những cơ chế của nó. [[Bệnh truyền nhiễm]] vẫn là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong quần thể con người, vì vậy, có thể nói, tiêm [[vắc-xin|vaccine]] đại diện cho sự điều khiển hệ thống miễn dịch ''hiệu quả nhất'' của mà nhân loại từng phát triển.<ref name=":3" /><ref>[http://www.who.int/healthinfo/bod/en/index.html '''Death and DALY estimates for 2002 by cause for WHO Member States.'''] (Ước tính tử vong và DALY năm 2002 theo nguyên nhân của các Quốc gia thành viên của WHO) [[World Health Organization]]. Truy cập 1 tháng 1 năm 2007.</ref>
 
Hầu hết các loại [[Vắc-xin|vaccine]] [[virus]] dùng các virus đã bị vô hiệu hóa, trong khi nhiều [[vắc-xin|vaccine]] [[vi khuẩn]] dựa trên thành phần tế bào nhỏ của [[vi khuẩn]], bao gồm các thành phần độc hại đã bị vô hiệu hóa.<ref name=":1" /> Vì nhiều loại kháng nguyên có nguồn gốc từ [[vắc-xin|vaccine]]"'không chứa tế bào" là không đủ mạnh để gây ra đáp ứng thu được, do vậy hầu hết các [[Vắc-xin|vaccine]] vi khuẩn đều được cung cấp thêm các chất bổ trợ để kích hoạt tế bào trình diện kháng nguyên của hệ thống miễn dịch bẩm sinh và tối đa hoá [[tính miễn dịch]].<ref>Singh M, O'Hagan D (Nov 1999). '''"Advances in vaccine adjuvants".''' (Lợi thế của chất bổ trợ vaccine) ''Nature Biotechnology''. '''17''' (11): 1075–81. [[Digital object identifier|doi]]:[https://doi.org/10.1038%2F15058 10.1038/15058]. [[PubMed Identifier|PMID]] [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10545912 10545912].</ref>
 
== Rối loạn miễn dịch ở người ==
Dòng 127:
{{chi tiết|Suy giảm miễn dịch}}
 
[[Suy giảm miễn dịch]] xảy ra khi một hoặc nhiều thành phần của hệ miễn dịch không hoạt động. Khả năng đáp ứng của các hệ miễn dịch chống lại mầm bệnh là thấp hơn ở cả người trẻ và người cao tuổi, và đáp ứng miễn dịch bắt đầu suy giảm từ khoảng 50 tuổi do lão hóa miễn dịch tự nhiên.<ref>Aw D, Silva AB, Palmer DB (tháng 4 năm 2007). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2265901 '''"Immunosenescence: emerging challenges for an ageing population"'''].(Lão hóa miễn dịch: thách thức ghê gớm cho một dân số đang già hóa) ''Immunology''. '''120''' (4): 435–46. doi:[[doi:10.1111/j.1365-2567.2007.02555.x|10.1111/j.1365-2567.2007.02555.x]]. PMC [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2265901 2265901] . PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17313487 17313487].</ref><ref name=":8">Chandra RK (tháng 8 năm 1997). [http://www.ajcn.org/cgi/pmidlookup?view=long&pmid=9250133 '''"Nutrition and the immune system: an introduction"'''] (Dinh dưỡng và hệ miễn dọch: giới thiệu). ''The American Journal of Clinical Nutrition''. '''66''' (2): 460S–463S. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9250133 9250133].</ref> Ở các [[nước phát triển]], [[béo phì]], [[Chứng nghiện rượu|nghiện rượu]], và sử dụng [[ma túy]] là những nguyên nhân phổ biến dẫn đến chức năng miễn dịch kém.<ref name=":8" /> Tuy nhiên, [[suy dinh dưỡng]] lại là nguyên nhân phổ biến nhất của suy giảm miễn dịch ở [[Nước đang phát triển|các nước đang phát triển]].<ref name=":8" /> Thức ăn thiếu [[Protein (dinh dưỡng)|chất đạm]] có liên quan đến [[miễn dịch qua trung gian qua tế bào]], [[bổ thể]], [[chức năng thực bào]], nồng độ [[kháng thể]] IgA, và sản xuất [[cytokine]]. Ngoài ra, sự mất [[tuyến ức]] lúc trẻ do đột biến di truyền hoặc cắt bỏ phẫu thuật cũng dẫn đến suy giảm miễn dịch trầm trọng và dễ bị nhiễm trùng.<ref>Miller JF (tháng 7 năm 2002). '''"The discovery of thymus function and of thymus-derived lymphocytes"''' (Sự khám phá ra chức năng tuyến ức và các huyết bào nguồn từ tuyến ức). ''Immunological Reviews''. '''185''' (1): 7–14. doi:[[doi:10.1034/j.1600-065X.2002.18502.x|10.1034/j.1600-065X.2002.18502.x]]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12190917 12190917].</ref>
 
Suy giảm miễn dịch cũng có thể được di truyền thừa kế (''inheritance-''phân biệt với ''genetic'').<ref name=":1" /> [[Bệnh u hạt mạn tính|Bệnh u hạt mãn tính]], bệnh mà thực bào giảm khả năng tiêu diệt các mầm bệnh, là một ví dụ về sự suy giảm miễn dịch do di truyền, hay suy giảm [[Miễn dịch tự nhiên|miễn dịch bẩm sinh]]. [[HIV/AIDS|AIDS]] và một số loại [[ung thư]] gây ra tình trạng suy giảm miễn dịch thu được.<ref>Joos L, Tamm M (2005). '''"Breakdown of pulmonary host defense in the immunocompromised host: cancer chemotherapy"''' (Phân tách bảo vệ vật chủ ở phổi trong cơ thể bị suy giảm miễn dịch: hóa trị ung thư)(. ''Proceedings of the American Thoracic Society''. '''2''' (5): 445–8. doi:[https://doi.org/10.1513%2Fpats.200508-097JS 10.1513/pats.200508-097JS]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16322598 16322598]</ref><ref>Copeland KF, Heeney JL (tháng 12 năm 1996). [http://mmbr.asm.org/cgi/pmidlookup?view=long&pmid=8987361 '''"T helper cell activation and human retroviral pathogenesis"'''] (Tế bào T hỗ trợ và các bệnh học các retrovirus ở người). ''Microbiological Reviews''. '''60''' (4): 722–42. PMC [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC239461 239461] . PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8987361 8987361].</ref>
 
=== Bệnh tự miễn ===
{{chi tiết|Bệnh tự miễn}}
 
Đáp ứng miễn dịch quá mức lại là thái cực còn lại của rối loạn chức năng miễn dịch, đặc biệt là các [[bệnh tự miễn]]. Lúc này, hệ thống miễn dịch không thể phân biệt chính xác giữa "của bản thân" và "không của bản thân", và tự tấn công một phần của chính cơ thể. Trong điều kiện bình thường, nhiều tế bào T và kháng thể phản ứng với các [[peptide]] của cơ thể <ref>Miller JF (1993). '''"Self-nonself discrimination and tolerance in T and B lymphocytes"''' (Phân biệt "của bản thân"-"không của bản thân" và chống chịu của huyết bào T và B). ''Immunologic Research''. '''12''' (2): 115–30. doi:[[doi:10.1007/BF02918299|10.1007/BF02918299]]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8254222 8254222].</ref>. Một trong những chức năng của việc biệt hóa các tế bào miễn dịch (ở [[tuyến ức]] và [[Tủy xương|tủy xương)]] là đưa các lymphocyte non với các kháng nguyên được tạo ra trong cơ thể và sẽ loại bỏ các tế bào nhận ra các kháng nguyên của chính bản thân, nhằm hạn chế bệnh tự miễn.
 
=== Đáp ứng quá mẫn ===
Đáp ứng quá mẫn là một đáp ứng miễn dịch mà gây tổn thương các mô của cơ thể. Chúng được chia thành bốn loại (từ I - IV) dựa trên các cơ chế liên quan và thời gian đáp ứng quá mẫn. Quá mẫn loại I là phản ứng tức thời còn gọi là [[phản vệ]], thường liên quan đến [[dị ứng]]. Các triệu chứng có thể từ khó chịu nhẹ cho đến tử vong. Quá mẫn loại I do trung gian là kháng thể IgE, làm các [[tế bào phì]] và [[Bạch cầu hạt trung tính|bạch cầu trung tính]] giải phóng hạt khi được [[liên kết ngang]] với [[kháng nguyên]].<ref name=":9">Ghaffar, Abdul (2006). [http://www.microbiologybook.org/book/immunol-sta.htm '''"Immunology — Chapter Seventeen: Hypersensitivity States"'''] (Miễn dịch học-chương 17: Đáp ứng quá mẫn). ''Microbiology and Immunology On-line''. University of South Carolina School of Medicine. Truy cập 29 tháng 5 2016.</ref> Quá mẫn loại II xảy ra khi các [[kháng thể]] gắn kết với [[kháng nguyên]] trên chính tế bào của bệnh nhân, đánh dấu chúng để tiêu hủy. Nó cũng được gọi là quá mẫn phụ thuộc kháng thể (hoặc quá mẫn gây độc tế bào), và do trung gian bởi các kháng thể IgG và IgM.<ref name=":9" /> Các phức hợp miễn dịch (lắng kết của các kháng nguyên, các [[bổ thể]], và các kháng thể IgG và IgM) tích tụ trong các mô khác nhau sẽ kích hoạt phản ứng quá mẫn loại III.<ref name=":9" /> Quá mẫn loại IV (còn gọi là quá mẫn qua trung gian tế bào hoặc hay quá mẫn đình trệ-''delayed type hypersensitivity'') thường mất từ ​​hai đến ba ngày để phát triển. Đáp ứng loại IV có liên quan đến nhiều bệnh tự miễn và nhiễm trùng nhưng cũng có thể liên quan đến [[Viêm da tiếp xúc|bệnh viêm da tiếp xúc]] ([[Toxicodendron radicans|dị ứng thường xuân]]). Những đáp ứng này được trung gian bởi tế bào T, [[bạch cầu đơn nhân]] và [[đại thực bào]].<ref name=":9" />
 
=== Viêm tự phát ===
[[Viêm]] là một trong những phản ứng đầu tiên của hệ miễn dịch đối với nhiễm trùng.<ref>Kawai T, Akira S (tháng 2 năm 2006). '''"Innate immune recognition of viral infection"''' (Hệ miễn dịch bẩm sinh nhận diện nhiễm virut). ''Nature Immunology''. '''7''' (2): 131–7. doi:[https://doi.org/10.1038%2Fni1303 10.1038/ni1303]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16424890 16424890].        </ref> Nhưng nó có thể xuất hiện mà không rõ nguyên nhân.
 
Viêm được gây ra bởi các [[eicosanoids|eicosanoid]] và các [[cytokine]], được các tế bào bị thương hoặc nhiễm khuẩn phóng thích. Eicosanoid bao gồm [[prostaglandin]] gây ra sốt và giãn mạch máu liên quan đến chứng viêm, và [[leukotrienes|leukotriene]] thu hút các bạch cầu nhất định.<ref>Miller SB (tháng 8 năm 2006). '''"Prostaglandins in health and disease: an overview"''' (Prostaglandin trong sức khỏe và bệnh tật: Tổng quan). ''Seminars in Arthritis and Rheumatism''. '''36''' (1): 37–49. doi:[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0049017206000497?via%3Dihub 10.1016/j.semarthrit.2006.03.005]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16887467 16887467].</ref><ref>Ogawa Y, Calhoun WJ (tháng 10 năm 2006). '''"The role of leukotrienes in airway inflammation"''' (Vai trò của leukotrienes trong viêm tức thời). ''The Journal of Allergy and Clinical Immunology''. '''118''' (4): 789–98; quiz 799–800. doi:[https://www.jacionline.org/article/S0091-6749(06)01709-X/fulltext 10.1016/j.jaci.2006.08.009]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17030228 17030228].</ref> Các cytokine thông thường bao gồm [[interleukins|interleukin]] có trách nhiệm truyềnt tin giữa các tế bào bạch cầu; [[chemokine]] thúc đẩy hướng hóa; và [[interferon]] có tác dụng chống virus, chẳng hạn như ngừng tổng hợp protein trong tế bào chủ.<ref>Le Y, Zhou Y, Iribarren P, Wang J (tháng 4 năm 2004). [http://www.cmi.ustc.edu.cn/1/2/95.pdf '''"Chemokines and chemokine receptors: their manifold roles in homeostasis and disease"'''] (Chemokines và thụ thể của chúng: chức năng đa dạng của chúng trong cân bằng nội môi và bệnh tật) (PDF). ''Cellular & Molecular Immunology''. '''1''' (2): 95–104. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16212895 16212895].</ref> Các [[nhân tố sinh trưởng]] và các yếu tố độc tế bào cũng có thể được giải phóng. Những cytokine này và các hóa chất khác tuyển các tế bào miễn dịch vào vị trí nhiễm trùng và thúc đẩy việc chữa lành bất cứ mô nào bị tổn thương sau khi tiêu diệt các tác nhân gây bệnh.<ref>Martin P, Leibovich SJ (tháng 11 năm 2005). '''"Inflammatory cells during wound repair: the good, the bad and the ugly"''' (Tế bào viêm trong khi phục hồi vết thương: Lợi, hại và xấu xa). ''Trends in Cell Biology''. '''15''' (11): 599–607. doi:[https://www.cell.com/trends/cell-biology/fulltext/S0962-8924(05)00227-8 10.1016/j.tcb.2005.09.002]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16202600 16202600].</ref>
 
== Một số cơ chế khác và tiến hóa ==