Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n THUYẾT MINH BẢO TÀNG
Dòng 1:
'''Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh" (Do Bảo tàng Quân khu 7 quản lý) thuộc loại hình Bảo tàng Lịch sử Quân sự, tọa lạc ở số 2, đường Lê Duẩn, [[Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh|Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh]]. Bảo tàng này trưng bày các hiện vật, hình ảnh, sa bàn liên quan đến cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, kết thúc bằnbằng Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. BảoTòa tàngnhà đượcbảo thành lập vào ngày 27/7/1987, trong tòa nhàtàng được xây đầu [[thế kỷ 20]] theo thiết kế của một kiến trúc sư người [[Pháp]]. Trong thời kỳ [[Việt Nam Cộng hòa]], đây là Trường cao đẳng Quốc phòng- nơi đào tạo các sĩ quan cao cấp cho chính quyền Sài Gòn. Sau năm 1975, nơi đây đã trở thành phòng trưng bày chuyên đề về chiến dịch Hồ Chí Minh. Qua thời gian, Bảo tàng được thành lập vào ngày 27/7/1987.'''
 
'''1. Khu trưng bày trong nhà'''
[[Tập tin:H12 Type 63 multiple rocket launcher.JPG|nhỏ|220x220px]]
Bảo tàng có 6 chuyên đề trưng bày thường xuyên với diện tích là 1.101m2:
 
- Từ Hiệp định Pari tới cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.
[[Tập tin:Bao tang chien dich ho chi minh.JPG|nhỏ]]
- Chiến dịch Tây Nguyên (Từ 4/3 đến 3/4/1975).
 
- Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (Từ 5/3 đến 29/3/1975).
 
- Chiến dịch Hồ Chí Minh. (Từ 26/4 đến 30/4/1975).
 
- Bộ chỉ huy chiến dịch Hồ Chí Minh.
 
- Sự sụp đổ của chế độ Sài Gòn.
 
Ngoài ra, bảo tàng còn có một sa bàn điện tử 60 m2, phòng chiếu phim màn hình 100 inch, đặt ở phòng trưng bày trung tâm, tái hiện lại toàn bộ chiến dịch, thông qua các thứ tiếng Việt, Anh, Pháp.
 
2. '''Khu trưng bày ngoài trời'''
 
Với diện tích 2.000m2, khu trưng bày ngoài trời trưng bày các loại vũ khí tài hạng nặng, sử dụng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ và trong chiến dịch Hồ Chí Minh như xe tăng 848 là chiếc xe tăng nằm trong đội hình Lữ 203 tiến vào Dinh Độc Lập lúc 10h40 ngày 30/04/1975. Máy bay F5E của Mỹ trang bị cho quân đội Sài Gòn, trong cuộc Tổng tiến công Xuân 1975  Nguyễn Thành Trung chiến sĩ cộng sản cách mạng hoạt động cơ sở nội tuyến trong không quân của Quân đội Sài Gòn đã khôn khéo chủ động lái chiếc máy bay này, cất cánh từ căn cứ không quân Biên Hòa ném bom Dinh Độc Lập, kho xăng Nhà Bè, làm cho địch hoang mang, hoản loạn rồi hạ cánh an toàn tại sân bay vùng mới giải phóng tỉnh Phước Long. Ngoài ra, còn có các máy bay A37, tên lửa A72, máy ủi đất KoMutsu do Liên Xô viện trợ.
 
'''''3. Thời gian mở cửa:'''''
 
''-''Thời gian mở cửa: Các ngày từ thứ 2 đến thứ 6.
 
Sáng: Từ 7 giờ 30 đến 11 giờ 00;
 
Chiều: từ 13 giờ 30 đến 16 giờ 30.
 
Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh rất hân hạnh được đón tiếp và phục vụ khách trong và ngoài nước đến tham quan, nghiên cứu, học tập.
{| class="wikitable"
|}
Bảo tàng Chiến dịch Hồ Chí Minh nằm gần [[Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)|Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (thành phố Hồ Chí Minh)]], [[Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh|Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh]], [[thảo Cầm Viên Sài Gòn|thảo cầm viên Sài Gòn]].