Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi 41362395 của 14.162.31.103 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
(tóm lược sửa đổi đã bị xóa)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 3:
[[Tập tin:Physical world.jpg|nhỏ|phải|300px|Bản đồ Trái Đất]]
 
'''Địa lý học''' (trong tiếng Hy Lạp {{lang|el|γεωγραφίαγεγραφία}}, ''geographia'', nghĩa là "mô tả trái đất"<ref>{{Chú thích web |url=http://www.etymonline.com/index.php?term=geography |tiêu đề=Online Etymology Dictionary |nhà xuất bản=Etymonline.com |ngày tháng= |ngày truy cập=2009-04-17}}</ref>) là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên [[Trái Đất]].<ref>{{Chú thích web |tiêu đề=Geography |work=The American Heritage Dictionary/ of the English Language, Fourth Edition |nhà xuất bản=Houghton Mifflin Company |url=http://dictionary.reference.com/browse/geography |ngày truy cập=ngày 9 tháng 10 năm 2006}}</ref> Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất". Người đầu tiên đề cập đến thuật ngữ này là [[Eratosthenes]] (276&ndash;194 TCN).<ref>{{chú thích sách|title=Eratosthenes' Geography|year=2010|publisher=Princeton University Press|url=http://books.google.co.uk/books/about/Eratosthenes_Geography.html?id=8peKyWK_SWsC|isbn=9780691142678}}</ref> Bốn lĩnh vực truyền thống nghiên cứu về địa lý là phân tích không gian của tự nhiên và các hiện tượng con người (như các nghiên cứu về phân bố), [[Địa lý khu vực|nghiên cứu khu vực]], nghiên cứu về mối quan hệ con người đất, và nghiên cứu về ''[[Khoa học Trái Đất]]''.<ref>{{Cite journal |last=Pattison |first=W.D. |year=1990 |title=The Four Traditions of Geography |journal=Journal of Geography |volume=89 |issue=5 |pages=202–6 |url=http://www.geog.ucsb.edu/~kclarke/G200B/four_20traditions_20of_20geography.pdf |issn=0022-1341 |doi=10.1080/00221349008979196 }} Reprint of a 1964 article.</ref> Tuy nhiên, địa lý hiện đại mang tính liên ngành bao gồm tất cả những hiểu biết trước đây về trái đất và tất cả những mối quan hệ phức tạp giữa con con người và tự nhiên - không chỉ đơn thuần là nơi có các đối tượng đó, mà còn về cách chúng thay đổi và đến được như thế nào. Địa lý đã được gọi là "ngành học về thế giới" và "cầu nối giữa con người và [[khoa học vật lý]]". Địa lý được chia thành hai nhánh chính: [[Địa lý nhân văn]] và [[địa lý tự nhiên]].<ref>http://web.clas.ufl.edu/users/morgans/lecture_2.prn.pdf</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://www.physicalgeography.net/fundamentals/1b.html |tiêu đề=1(b). Elements of Geography |nhà xuất bản=Physicalgeography.net |ngày tháng= |ngày truy cập=2009-04-17}}</ref><ref>Bonnett, Alastair ''What is Geography?'' Luân Đôn, Sage, 2008</ref>, một đặc điểm khác của môn địa lý là các thông số rất dễ thay đổi theo thời gian.
Chủ đề này bao gồm: