Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hành tinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.17.152.176 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hoang42006
Thẻ: Lùi tất cả
(tóm lược sửa đổi đã bị xóa)
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
{{Double image stack|phải|1e7m comparison Uranus Neptune Sirius B Earth Venus.png|1e6m comparison Mars Mercury Moon Pluto Haumea - no transparency.png|300|Hàng trên: [[Sao Thiên Vương]], [[Sao Hải Vương]]; <br>Hàng giữa: [[Trái Đất]], [[sao lùn trắng]] [[Sao Thiên Lang|Sirius B]], [[Sao Kim]] (vẽ theo tỷ lệ); <br>Hàng dưới: xem hình bên dưới|Hàng trên: [[Sao Hỏa]] và [[Sao Thủy]]; <br>hàng dưới: [[Mặt Trăng]], các hành tinh lùn [[Sao Diêm Vương|Pluto]] và [[Haumea (hành tinh lùn)|Haumea]] (theo tỷ lệ)}}
 
'''Hànhnung tinhlon''' là một thiên thể quay xung quanh một [[sao|ngôi sao]] hay các [[Tàn tích siêu tân tinh|tàn tích sao]], có đủ khối lượng để nó có hình cầu do chính [[tương tác hấp dẫn|lực hấp dẫn]] của nó gây nên, có khối lượng dưới khối lượng giới hạn để có thể diễn ra [[phản ứng tổng hợp hạt nhân|phản ứng hợp hạch]] (phản ứng nhiệt hạch) của [[hiđrô#.C4.90.E1.BB.93ng v.E1.BB.8B|deuterium]],<ref>Working group on extrasolar planets (WGESP) of the IAU: [http://www.dtm.ciw.edu/boss/definition.html Position statement on the definition of a "planet"]</ref> và đã [[dọn sạch miền lân cận|hút sạch miền lân cận quanh nó]] như các [[vi thể hành tinh]].{{Ref_label|A|a|none}}<ref name=IAU>{{Chú thích web|tiêu đề=IAU 2006 General Assembly: Result of the IAU Resolution votes|url=http://www.iau.org/public_press/news/detail/iau0603/|nhà xuất bản=International Astronomical Union|năm=2006|ngày truy cập = ngày 30 tháng 12 năm 2009}}</ref><ref name=WSGESP>{{Chú thích web|năm=2001|tiêu đề=Working Group on Extrasolar Planets (WGESP) of the International Astronomical Union| work=IAU|url=http://www.dtm.ciw.edu/boss/definition.html|ngày truy cập = ngày 23 tháng 8 năm 2008}}</ref>. "Hành tinh" ở các ngôn ngữ Âu châu như [[tiếng Anh]], [[tiếng Pháp]], [[tiếng Tây Ban Nha]], [[tiếng Ý]], [[tiếng Đức]]... đều có nguồn gốc từ chữ ''planetes'' (Πλανήτης) của [[tiếng Hy Lạp]]. ''Planetes'' có nghĩa là "dân du mục".
 
Tên của các hành tinh trong [[hệ Mặt Trời]], xét theo sự tăng dần khoảng cách từ [[Mặt Trời]]: gồm bốn hành tinh đá '''[[Sao Thủy]]''', '''[[Sao Kim]]''', '''[[Trái Đất]]''', và '''[[Sao Hỏa]]''', bốn hành tinh khí khổng lồ '''[[Sao Mộc]]''', '''[[Sao Thổ]]''', '''[[Sao Thiên Vương]]''', và '''[[Sao Hải Vương]]''' ([[Sao Diêm Vương]] đã từng được xếp vào nhóm này nhưng hiện tại bị loại ra do không đáp ứng được tiêu chí ba trong định nghĩa của IAU 2006). Những tên này được chọn dựa theo hệ thống [[Ngũ hành|Ngũ Hành]] (''kim, mộc, thủy, hỏa, thổ'') và thêm vào đó là trời (''thiên''), biển (''hải'') và địa ngục (''diêm'' hay ''diêm la''). Hành tinh của chúng ta có một tên đặc biệt (Trái Đất) không thuộc vào hệ thống tên vừa kể trên nhưng thường được gọi là Quả Đất hay Trái Đất hoặc Địa Cầu.