Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đấu tranh bất bạo động”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của Songvoi45 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngọc Xuân bot
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 13:
 
Từ năm 1966 đến năm 1999, các cuộc đấu tranh bất bạo động của công dân đóng vai trò quan trọng trong 50 trong số 67 lần chuyển tiếp từ [[chế độ độc tài]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.aforcemorepowerful.org/game/index.php|tiêu đề=A Force More Powerful|nhà xuất bản=A Force More Powerful|ngày=2010-07-01|ngày truy cập=2010-09-01}}</ref>. Cuộc đấu tranh bất bạo động hiện nay bao gồm hoạt động biểu tình phản chiến hoặc phản đối thực trạng bất công của xã hội như [[Phong trào Chúng tôi thuộc về 99%]] (We are the 99%) tại Hoa Kỳ. Nhiều phong trào thúc đẩy các triết lý về bất bạo động hoặc hòa bình đã áp dụng một cách thực tế các phương pháp hành động bất bạo động như một cách hiệu quả để đạt được các mục tiêu xã hội hoặc chính trị.
 
Tuy nhiên, biện pháp “phản kháng phi bạo lực” như biểu tình đông người vẫn không loại trừ khả năng sử dụng các biện pháp bạo lực (quân sự) quyết liệt nhất nếu thấy cần thiết. Các nhà tổ chức các cuộc “Đấu tranh bất bạo động” ở Gruzia, “cách mạng cam” ở Ucraina và [[Mùa xuân Ả Rập]] ở các nước Bắc Phi và Trung Đông... là các cơ quan tình báo của các nước phương Tây, các tổ chức phi chính phủ, các "quỹ tài trợ dân chủ", thậm chí cả các lực lượng đặc nhiệm từ bên ngoài có chức năng huấn luyện chiến thuật quân sự cho các lực lượng đối lập. Ban đầu là "Đấu tranh bất bạo động", nhưng nếu không đạt mục tiêu đề ra thì các lực lượng đối lập sẵn sàng sử dụng [[chiến tranh]] để lật đổ chính phủ. Trên thực tế, nhiều cuộc chính biến ở Đông Âu, Trung Đông đã chuyển từ "phi bạo lực" ban đầu sang chiến tranh quy mô lớn ([[nội chiến Syria]], [[nội chiến Ucraina]], [[nội chiến Libya]]...)<ref>http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2013/20111/Mua-xuan-Arap-hai-nam-nhin-lai.aspx</ref>
 
== Các ứng dụng của đấu tranh bất bạo động ==