Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiều Công Hãn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 14:
Khi [[Ngô Xương Xí]] lui về Bình Kiều, Thanh Hóa và trở thành một sứ quân thì Kiều Công Hãn cũng xây thành Tam Giang rồi thành Phù Lập (đều ở phía nam [[Phú Thọ]]) và trở thành một sứ quân trong thời [[loạn 12 sứ quân]]. Sau khi chiếm Phong Châu và 2 châu lân cận là Hào Châu và Thái Châu, Kiều Công Hãn xưng là Kiều Tam Chế.<ref>[http://hannom.vass.gov.vn/noidung/Disan/Pages/bai-viet.aspx?ItemID=8836 Kiều đại vương thượng đẳng thần ký lục]</ref><ref>Theo các nhà nghiên cứu PGS Lê Trung Vũ - PGS Tiến sĩ Lê Hồng Lý đồng chủ biên, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính trong cuốn ''Lễ hội Việt Nam'' trang 85</ref> Ngay từ những ngày đâu gây dựng, Kiều Công Hãn liên tục mở rộng địa bàn chiếm đóng sang khu vực tả ngạn [[sông Lô]] bằng những cuộc chiến với sứ quân [[Nguyễn Khoan]] tại khu vực thuộc các huyện Sông Lô, Lập Thạch ([[Vĩnh Phúc]]) ngày nay.
 
Theo thần tích làng Tề Lễ (Cao Xá, Lâm Thao, Phú Thọ) thì Kiều Công Hãn có một thuộc tướng là [[Hoàng Định]], sau đã rời đất [[Phong Châu (kinh đô)|Phong Châu]] của sứ quân [[Kiều Công Hãn]] mà tìm về [[Hoa Lư]] cùng [[Nguyễn Bặc]] theo Đinh Bộ Lĩnh. Sau khi dẹp xong [[12 sứ quân]], triều [[Nhà Đinh|Đinh]] khai quốc [[Đại Cồ Việt]] phong cho Hoàng Định chức Tề Lễ Đường Thượng Quan và cai quản ngay trước thành cũ của [[Kiều Công Hãn]].
 
Thành Tam Giang của Kiều Công Hãn nằm ở vùng ngã ba sông Bạch Hạc, ngày nay thuộc phường Bạch Hạc, Việt Trì, là vùng giáp gianh giữa ba tỉnh: Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Hà Nội. Thần tích đền Tam Giang cho biết khi xây thành ở đây Kiều Công Hãn cũng cho tu sửa đền và chùa Đại Bi.<ref>[http://dulichtaybac.vn/998/news-detail/798248/festival/le-hoi-boi-chai-bach-hac.html Lế hội Bơi Chải Bạch Hạc]</ref>