Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Súng hỏa mai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ptdtch (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Ptdtch (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
Súng hỏa mai được phát minh khoảng giữa [[thế kỷ 14]] và [[thế kỷ 15]], đến đầu [[thế kỷ 18]], súng hỏa mai trở thành [[vũ khí]] chủ yếu của các quân đội phương Tây.
 
Tại Việt Nam, súng hỏa mai là thứ vũ khí phổ dụng kể từ thế kỷ 16 đến thế kỷ 19. Các chúa phong kiến lớn như vua nhà Lê, vua nhà Mạc, chúa Trịnh, chúa Nguyễn đều trang bị súng hỏa mai với khối lượng khổng lồ cho quân đội. Sử sách lẫn văn học đều ghi chép các trận đánh thời đại này "đạn bay như sao sa". Ca dao Đàng Trong cũng ghi lại hình ảnh người lính thú:
 
Ngang lưng thì thắt đai vàng
Đầu đội nón dấu vai mang súng dài
Một tay thì cắp hỏa mai
Một tay cắp giáo quan sai xuống thuyền.
 
Đến đầu triều Nguyễn, súng hỏa mai dùng mồi thừng hoặc đá lửa dần dần bị thay thế bằng súng trường tiên tiến hơn, sử dụng hạt nổ và vỏ đạn tương tự phương Tây bấy giờ. Tuy nhiên, sau thời Minh Mạng, do quốc lực hao kiệt, súng trường lại bị hỏa mai thế chỗ, nhưng với số lượng khiêm tốn hơn nhiều lần so với các thế kỷ trước (10 người 1 súng).
 
[[Tập tin:Hoamai1.JPG|nhỏ|250px|Súng hỏa mai đốt bằng dây cháy chậm- bảo tàng vũ khí- Hà Nội]]