Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chèn bản đồ mô tả các khu vực mà các bên cho rằng thuộc về minh (dựa theo các văn kiện/bản đồ mới nhất do các bên chính thức công bố - chỗ nào chưa có thì dùng trung tuyến như AB của VN, CDE của PLP và FG của PLP va Malaysia)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:South China Sea claims map.jpg|thumb|upright=1.9|300px|Các khu vực tranh chấp ở Biển Đông (dựa theo các tài liệu không chính thức và chưa cập nhật)]]
[[File:SCS DisputedClaims.jpg|thumb|upright=1.9|Các khu vực tranh chấp ở Biển Đông(phần lớn dựa trên các tài liệu và bản đồ mới nhất đã được các bên công bố chính thức - những chỗ chưa có văn kiện chính thức -vẽ bằng đường màu xám - thì dùng trung tuyến)]]
'''Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông''' gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển. [[Quần đảo Trường Sa]] và [[quần đảo Hoàng Sa]] là hai quần đảo trên các rạn san hô ở Biển Đông, trong đó quần đảo Hoàng Sa đang là nơi tranh chấp chủ quyền giữa [[Việt Nam]], [[Trung Quốc]] và [[Đài Loan]]. [[Quần đảo Trường Sa]] là nơi tranh chấp chủ quyền của 6 quốc gia và lãnh thổ: [[Trung Quốc]], [[Đài Loan]], [[Việt Nam]], [[Philippines]], [[Malaysia]] và [[Brunei]]. Các quốc gia này tuyên bố chủ quyền toàn bộ hay một phần quần đảo Trường Sa. [[Bãi Macclesfield]] là đối tượng tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines.{{fact|date=7-2014}} [[Quần đảo Đông Sa]] do Đài Loan quản lý là đối tượng tranh chấp giữa [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] và [[Đài Loan]]. [[Quần đảo Natuna]] do [[Indonesia]] tuyên bố chủ quyền cũng đang bị Trung Quốc đe dọa<ref>{{Chú thích web | url = http://www.vietnamplus.vn/indonesia-can-nhac-doi-pho-tuyen-bo-ngang-nguoc-cua-trung-quoc/348319.vnp | tiêu đề = Indonesia cân nhắc đối phó tuyên bố ngang ngược của Trung Quốc | tác giả 1 = | ngày = 9 tháng 10 năm 2015 | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Thông tấn xã Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref>. Ngoài ra, vùng biển trong khu vực Biển Đông cũng là đối tượng tranh chấp, với lợi ích mà các quốc gia quan tâm gồm: ngư trường, khai thác tài nguyên đặc biệt là dầu khí và kiểm soát của một vị trí chiến lược.<ref>[http://www.southchinasea.org/maps/US%20EIA,%20South%20China%20Sea%20Tables%20and%20Maps.htm South China Sea Tables and Maps]</ref>
Các quốc gia gián tiếp can dự đáng kể đến Biển Đông là: [[Hoa Kỳ]], [[Nhật Bản]]<ref>{{Chú thích web | url = http://giaoduc.net.vn/quoc-te/my-do-du-nhat-se-nhay-vao-bien-dong-neu-trung-quoc-gay-chien-post162443.gd | tiêu đề = "Mỹ do dự, Nhật sẽ nhảy vào Biển Đông nếu Trung Quốc gây chiến" | tác giả 1 = | ngày = 12 tháng 10 năm 2015 | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>, [[Úc]]<ref>{{Chú thích web | url = http://www.thanhnien.com.vn/the-gioi/trung-quoc-kho-chiu-voi-phat-bieu-ve-bien-dong-cua-tan-thu-tuong-uc-612007.html | tiêu đề = Trung Quốc khó chịu với phát biểu về Biển Đông của tân thủ tướng Úc | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên Online]] | ngôn ngữ = }}</ref> và [[Ấn Độ]].<ref>{{Chú thích web | url = http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/An-Do-se-kien-quyet-chong-lai-neu-Trung-Quoc-ap-ADIZ-o-Bien-Dong-post161697.gd | tiêu đề = Ấn Độ sẽ kiên quyết chống lại nếu Trung Quốc áp ADIZ ở Biển Đông | tác giả 1 = | ngày = 13 tháng 9 năm 2015 | ngày truy cập = 15 tháng 10 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>