Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ miễn dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 67:
[[Bạch cầu]] (tế bào máu trắng) hoạt động giống như các sinh vật đơn bào độc lập và là trợ thủ đắc lực của hệ miễn dịch bẩm sinh.<ref name=":1" /> Các bạch cầu bẩm sinh bao gồm các tế bào [[thực bào]] (gồm [[đại thực bào]], [[Bạch cầu hạt trung tính|bạch cầu trung tính]] và các [[Tế bào tua|tế bào nhiều nhánh]]), các [[Bạch huyết bào|tế bào lympho]] bẩm sinh, các [[tế bào phì]]-[[dưỡng bào]], [[bạch cầu ưa acid]], [[bạch cầu ưa base]], và các [[tế bào giết tự nhiên]]. Các tế bào này xác định và loại bỏ mầm bệnh bằng cách tấn công các mầm bệnh lớn hơn qua tiếp xúc, hoặc bằng cách [[thực bào]] và sau đó giết chết các vi sinh vật. Các tế bào bẩm sinh cũng là trung gian quan trọng<ref>May RC, Machesky LM (Mar 2001). [http://jcs.biologists.org/content/114/6/1061.long "Phagocytosis and the actin cytoskeleton"].(Thực bào và sợi actin của bộ khung xương TB) ''Journal of Cell Science''. '''114''' (Pt 6): 1061–77. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11228151 11228151]</ref> trong sự phát triển của cơ quan bạch huyết và kích hoạt hệ thống miễn dịch thu được.<ref>Withers DR (June 2016). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5011676 "Innate lymphoid cell regulation of adaptive immunity"].(Điều chỉnh tế bào lympho bẩm sinh trong miễn dịch thu được) ''Immunology''. '''149''': 123–30. doi:[https://doi.org/10.1111%2Fimm.12639 10.1111/imm.12639]. PMC [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5011676 5011676] . PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/27341319 27341319]</ref>
 
[[Thực bào]] là một khía cạnh quan trọng của miễn dịch bẩm sinh cấp tế bào và được thực hiện bởi các tế bào được gọi là tế bào thực bào (''phagocyte''). Các tế bào này sẽ thực bào, hay nói đơn giản hơn là "nuốt" mầm bệnh hoặc các hạt. Tế bào thực bào thường đi tuần trong cơ thể tìm kiếm mầm bệnh, nhưng có thể được gọi đến các vị trí cụ thể bằng các [[cytokine]].<ref name=":1" /> Một khi mầm bệnh đã bị "nuốt" bởi một tế bào thực bào, nó sẽ bị mắc kẹt trong một túi bào nội bào gọi là [[phagosome]], sau đó túi này sẽ kết hợp với một túi khác gọi là [[lysosome]] để tạo thành một [[phagolysosome]]. Mầm bệnh sau đó bị tiêu diệt bởi hoạt động của các [[enzym]]e tiêu hóa hoặc sau một đợt [[bùng nổ hô hấp]] khi bị phóng thích các gốc tự do có hại vào trong [[phagolysosome]].<ref>Ryter A (1985). "Relationship between ultrastructure and specific functions of macrophages"(Mối quan hệ giữa siêu cấu trúc và chức năng đặc thù của đại thực bào) ''Comparative Immunology, Microbiology and Infectious Diseases''. '''8''' (2): 119–33. doi:[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0147957185900396?via%3Dihub 10.1016/0147-9571(85)90039-6]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3910340 391034]</ref><ref>Langermans JA, Hazenbos WL, van Furth R (Sep 1994). '''"Antimicrobial functions of mononuclear phagocytes"'''.(Chức năng kháng khuẩn của Tb thực bào đơn nhân) ''Journal of Immunological Methods''. '''174''' (1–2): 185–94. doi:[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0022175994900213?via%3Dihub 10.1016/0022-1759(94)90021-3]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8083520 8083520]</ref> Thực bào được tiến hóa như một phương tiện để thu thập các [[chất dinh dưỡng]] ("thực" là ăn), nhưng vai trò này đã được mở rộng trong các tế bào thực bào để có thể nuốt các mầm bệnh như một cơ chế bảo vệ. Thực bào có thể đại diện cho hình thức bảo vệ vật chủ lâu đời nhất, vì các tế bào thực bào đã được tìm thấy trên cả [[động vật có xương sống]] và [[động vật không xương sống]].<ref>Salzet M, Tasiemski A, Cooper E (2006). "Innate immunity in lophotrochozoans: the annelids" (Miễn dịch bẩm sinh ở con lophotrochozoas: họ Hoàn tiết) ''Current Pharmaceutical Design''. '''12''' (24): 3043–50. doi:[http://www.eurekaselect.com/56564/article 10.2174/138161206777947551]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16918433 16918433]</ref>
 
[[Bạch cầu hạt trung tính|Bạch cầu trung tính]] và [[đại thực bào]] là những tế bào thực bào chu du khắp cơ thể truy đuổi mầm bệnh xâm nhập.<ref>Zen K, Parkos CA (thang 10 2003). "Leukocyte-epithelial interactions".(Tương tác bạch cầu biểu mô) ''Current Opinion in Cell Biology''. '''15''' (5): 557–64. doi:[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0955067403001030?via%3Dihub 10.1016/S0955-0674(03)00103-0]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14519390 14519390]</ref> Bạch cầu trung tính hay thường được tìm thấy trong máu và là dạng phổ biến nhất của tế bào thực bào, bình thường chiếm từ 50% đến 60% tổng số [[bạch cầu]] của dịch tuần hoàn.<ref name=":4">tvrtinová V, Jakubovský J, Hulín I (1995). [https://web.archive.org/web/20010711220523/http://nic.savba.sk/logos/books/scientific/Inffever.html Inflammation and Fever ''from Pathophysiology: Principles of Disease'']. (Viêm và Sốt trong Sinh lý bệnh học: Nguyên tắc của bệnh) Computing Centre, Slovak Academy of Sciences: Academic Electronic Press. <nowiki>ISBN 80-967366-1-2</nowiki>. Archived from the original on ngày 11 tháng 7 năm 2001. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2007.</ref> Trong giai đoạn cấp tính của [[viêm]], đặc biệt là do nhiễm khuẩn, [[Bạch cầu hạt trung tính|bạch cầu trung tính]] sẽ di chuyển đến chỗ viêm trong một quá trình gọi là hướng hóa, và thường là các tế bào đầu tiên đến "hiện trường" nhiễm trùng. Các [[đại thực bào]] là các tế bào đa năng nằm trong các mô và sản xuất ra một loạt các chất gồm: [[enzym]]e, [[bổ thể]] và các [[cytokine]], chúng cũng có thể hoạt động như những "máy dọn rác" để loại bỏ các tế bào không còn chức năng và các mảnh tế bào khác, và cả các tế bào đang trình diện kháng nguyên kích hoạt hệ thống miễn dịch thu được.<ref>Rua R, McGavern DB (tháng 9 năm 2015). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4763596 "Elucidation of monocyte/macrophage dynamics and function by intravital imaging"] (Xác định động lực bạch cầu đơn nhân/đại thực bào và chức năng trong đời sống) (. ''Journal of Leukocyte Biology''. '''98''' (3): 319–32. doi:[https://doi.org/10.1189%2Fjlb.4RI0115-006RR 10.1189/jlb.4RI0115-006RR]. PMC [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4763596 4763596] . PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/26162402 26162402]</ref>