Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ miễn dịch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 214:
Vào giữa những năm 1950, [[Frank Burnet]], lấy cảm hứng từ một gợi ý của [[Niels Jerne]],<ref>Jerne NK (tháng 11 năm 1955). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC534292 "THE NATURAL-SELECTION THEORY OF ANTIBODY FORMATION"] (Lý thuyết chọn lọc tự nhiên đối với kháng thể). ''Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America''. '''41''' (11): 849–57. doi:[http://www.pnas.org/content/41/11/849 10.1073/pnas.41.11.849]. PMC [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC534292 534292] . PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16589759 16589759].</ref> đã xây dựng lý thuyết lựa chọn dòng (''clonal selection theory'' hay CST).<ref>Burnet FM (1959). ''The Clonal Selection Theory of Acquired Immunity (Lý thuyết chọn lọc dòng với miễn dịch thu được)''. Cambridge: Cambridge University Press.</ref> Trên cơ sở CST, Burnet đã phát triển một lý thuyết về làm thế nào đáp ứng miễn dịch được kích hoạt bằng sự phân biệt "của bản thân/không của bản thân''"'': các thành phần của bản thân (thành phần cấu tạo của cơ thể) thì không gây ra đáp ứng miễn dịch 'tiêu diệt', trong khi các thành phần không của bản thân (mầm bệnh, hay [[Cấy ghép dị loại|mảnh ghép dị loại]]-''allograft'') sẽ kích hoạt một phản ứng miễn dịch 'tiêu diệt'.<ref>Burnet FM (1969). ''Cellular Immunology: Self and Notself''. ''(Miễn dịch tế bào: Bản thân và Không của bản thân'') Cambridge: Cambridge University Press.</ref> Lý thuyết này sau đó đã được sửa đổi để phù hợp với các phát hiện mới về [[Phức hợp phù hợp tổ chức chính|phức hệ hòa hợp mô chính]] hay sự hoạt hóa "song tín hiệu" phức tạp của các tế bào T.<ref>Bretscher P; Cohn M (1970). "A theory of self-nonself discrimination" (Lý thuyết về sự phân biệt bản thân/không của bản thân). ''Science''. '''169''' (3950): 1042–49. doi:[http://science.sciencemag.org/content/169/3950/1042 10.1126/science.169.3950.1042].</ref> Lý thuyết miễn dịch "của bản thân/không của bản thân" đã bị chỉ trích,<ref name=":19" /><ref name=":20">Matzinger P (tháng 4 năm 2002). [http://people.scs.carleton.ca/~soma/biosec/readings/matzinger-science.pdf "The danger model: a renewed sense of self"] (Mô hình nguy hiểm: làm mới tri thức về thuyết ''bản thân'') (PDF). ''Science''. '''296''' (5566): 301–5. doi:[http://science.sciencemag.org/content/296/5566/301 10.1126/science.1071059]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/11951032 11951032].</ref><ref>Pradeu (2012). ''The Limits of the Self: Immunology and Biological Identity''. (Các giới hạn của thuyến bản thân: Miễn dịch học và nhận dạng sinh học) New York: Oxford University Press.</ref> nhưng vẫn rất có ảnh hưởng.<ref>Langman RE, Cohn M (tháng 6 năm 2000). "A minimal model for the self-nonself discrimination: a return to the basics" (Mô hình thu nhỏ cho thuyết phân biệt bản thân-không của bản thân: trở lại căn bản). ''Seminars in Immunology''. '''12''' (3): 189–95; discussion 257–344. doi:[https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1044532300902318?via%3Dihub 10.1006/smim.2000.0231]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/10910739 10910739].</ref><ref>Clark WR (2008). ''In Defense of Self: How the Immune System Really Works (Sự phòng vệ của bản thân: hệ miễn dịch hoạt động ra sao)''. New York: Oxford University Press.</ref>
 
Gần đây hơn, một số lý thuyết đã được đề xuất trong miễn dịch học, bao gồm các quan điểm như "[[tự sinh]]" (''autopoiesis''),<ref>Coutinho A; et al. (1984). "From an antigen-centered, clonal perspective of immune responses to an organism-centered network perspective of autonomous reactivity of self-referential immune systems" (Từ kháng nguyên làm trung tâm, quan điểm dòng của đáp ứng miễn dịch đến sinh vật làm trung tâm, quan điểm mạng lưới phản ứng bán tự động của hệ thống miễn dịch phân biệt bản thân/không bản thân). ''Immunological Reviews''. '''79''': 151–168. doi:[https://doi.org/10.1111%2Fj.1600-065x.1984.tb00492.x 10.1111/j.1600-065x.1984.tb00492.x].</ref> quan niệm "[[miễn dịch nhận thức]]" (''cognitive immune''),<ref>Irun C (2000). ''Tending Adam’s garden: Evolving the cognitive immune self''. (Chăm sóc vườn của Adam: Phát triển miễn dịch nhận thức) San Diego: Academic Press.</ref> "[[mô hình nguy hiểm]]" (''danger model''),<ref name=":20" /> và thuyết "[[gián đoạn]]"(''discontinuity'').<ref>Pradeu T, Carosella ED (tháng 11 năm 2006). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1693837 "On the definition of a criterion of immunogenicity"] (Về việc định nghĩa một tiêu chí gây miễn dịch). ''Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America''. '''103''' (47): 17858–61. doi:[http://www.pnas.org/content/103/47/17858 10.1073/pnas.0608683103]. PMC [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1693837 1693837] . PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/17101995 17101995].</ref><ref>Pradeu T, Jaeger S, Vivier E (tháng 10 năm 2013). "The speed of change: towards a discontinuity theory of immunity?" (Tốc độ thay đổi: sắp đến là thuyết miễn dịch gián đoạn?). ''Nature Reviews. Immunology''. '''13''' (10): 764–9. doi:[https://doi.org/10.1038%2Fnri3521 10.1038/nri3521]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23995627 23995627].</ref><ref>Pradeu, Thomas; Vivier, Eric (14-7-2016). [http://immunology.sciencemag.org/content/1/1/aag0479 "The discontinuity theory of immunity"] (Thuyết miễn dịch gián đoạn). ''Science Immunology''. '''1''' (1): aag0479–aag0479. doi:[http://immunology.sciencemag.org/content/1/1/aag0479 10.1126/sciimmunol.aag0479]. ISSN [https://www.worldcat.org/title/science-immunology/oclc/953845027 2470-9468]. PMC [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5321532 5321532] . PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/28239677 28239677].</ref> "Mô hình nguy hiểm", được đề xuất bởi [[Polly Matzinger]] và các đồng nghiệp, đã có ảnh hưởng lớn, gây ra nhiều ý kiến ​​và thảo luận.<ref>Janeway CA, Goodnow CC, Medzhitov R (tháng 5 năm 1996). "Danger - pathogen on the premises! Immunological tolerance" (Nguy hiểm-mầm bệnh đặt ở vị trí khởi điểm! Miễn dịch chống chịu). ''Current Biology''. '''6''' (5): 519–22. doi:[https://www.cell.com/current-biology/fulltext/S0960-9822(02)00531-6?_returnURL=https%3A%2F%2Flinkinghub.elsevier.com%2Fretrieve%2Fpii%2FS0960982202005316%3Fshowall%3Dtrue 10.1016/S0960-9822(02)00531-6]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8805259 8805259].</ref><ref>Vance RE (2000). "Cutting edge commentary: a Copernican revolution? Doubts about the danger theory" (Bình luận mới nhất: một cuộc cách mạng động trời như Copernich? Nghi ngờ về thuyết nguy hiểm). ''Journal of Immunology''. '''165''' (4): 1725–1728. doi:[http://www.jimmunol.org/content/165/4/1725 10.4049/jimmunol.165.4.1725].</ref><ref>Matzinger P (tháng 5 năm 2012). "The evolution of the danger theory. Interview by Lauren Constable, Commissioning Editor" (Tiến hóa của thuyết nguy hiểm: Phỏng vấn bởi Lauren Constable, Biên tập viên). ''Expert Review of Clinical Immunology''. '''8''' (4): 311–7. doi:[https://doi.org/10.1586%2Feci.12.21 10.1586/eci.12.21]. PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22607177 22607177].</ref><ref>Pradeu T, Cooper EL (2012). [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3443751 '''"The danger theory: 20 years later"'''] (20 năm sau mô hình nguy hiểm). ''Frontiers in Immunology''. '''3''': 287. doi:[https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fimmu.2012.00287/full 10.3389/fimmu.2012.00287]. PMC [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3443751 3443751] . PMID [https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/23060876 23060876].</ref>
 
== Dự đoán khả năng sinh miễn dịch ==