Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Yom Kippur”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 21:
'''Jordan''': Vài ngàn quân, 150 xe tăng và 200 xe bọc thép, 36 pháo</ref> vài máy bay
|casualties1=2.656 chết<br />7.250 bị thương<br />Hơn 340 bị bắt<br />1.063 xe tăng bị phá hủy, bị hư hại hoặc bị thu giữ<br /><br>407 xe thiết giáp bị phá hủy hoặc bị thu giữ<br>102-387 máy bay bị phá hủy<ref name=R496-7>Rabinovich, 496&ndash;497</ref><br>3 chết, 24 bị thương, không tàu nào bị thiệt hại (trên biển)
|casualties2='''Ai Cập''': 5.000-15.000 chết<br />15.000-35.000 bị thương<br />8.372 bị binhbắt<br />~1.000 xe tăng và xe bọc thép<br /> 159-292 máy bay (bao gồm 42 trực thăng)<br />32 dàn tên lửa SAM,<br />6 tàu tên lửa<br, />4 tàu cao tốc và tuần tra (trên biển)
 
'''Syria''': 2.704 chết hoặc mất tích<br />5.000-6.000 bị thương<br />309 bị bắt<br>1.150116 xe tăng và xe bọc thép<br>168 máy bay<br />13 dàn tên lửa SAM<br />5 tàu tên lửa, 1 tàu phóng lôi, 1 tàu quét mìn (trên biển)<ref>http://baodatviet.vn/quoc-phong/ho-so/cuoc-chien-tranh-thang-muoi-israel--arap-ngay-phan-xet-3290027/?paged=6</ref>
 
'''Iraq''': 278 chết, 898 bị thương<br />200 xe tăng và xe bọc thép<br>21 máy bay
Dòng 229:
Algeria mất một MiG-21 và một Su-7, Iraq mất 21 máy bay (trong đó có 14 [[MiG-21]]).
 
Israel tuyên bố [[F-4 Phantom]] của họ đã hạ 115 máy bay các nước Ả rập và bị tổn thất 41 chiếc. Còn theo các nước A rập thì không quân của họ đã bắn hạ 144 máy bay Israel (Israel chỉ thừa nhận mất 5 chiếc).
 
[[Tập tin:SA-6.jpg|nhỏ|đáy|phải|Hệ thống [[SA-6 Gainful]] được Liên Xô viện trợ cho quân Ả Rập]]
Các tổ hợp tên lửa phòng không Ả Rập (do Liên Xô chế tạo) đã bắn hạ ít nhất 110 máy bay Israel. Tổ hợp tên lửa phòng không vác vai [[SA-7]] "[[Strela 2]]” bắn hạ từ 7-18 chiếc, pháo phòng không tự hành [[ZSU-23-4 Shilka]] hạ từ 11-31 máy bay. Hệ thống [[SA-6 Gainful]] bắn hạ khoảng 40 tới 65 máy bay.
 
Tổ hợp tên lửa phòng không “Hawk” của Israel (do Mỹ sản xuất) bắn hạ từ 10-17 máy bay Ả rập.
 
Trong một diễn biến liên quan, ở giai đoạn đầu chiến tranh, khi Israel thất bại, nữ Thủ tướng [[Golda Meir]] của Israel đã mất kiềm chế và ra lệnh chuẩn bị [[vũ khí hạt nhân]] (trong tay Israel đã có 18 quả bom hạt nhân). Cũng trong ngày hôm đó, [[KGB]] và [[GRU]] (tình báo quân sự Liên Xô) tại Trung Đông đã biết quyết định của Thủ tướng Meir. Trước nguy cơ Israel sẽ tự hủy diệt đất nước họ cùng hàng triệu sinh mạng, ngày 10/10, Liên Xô lên kế hoạch buộc Israel từ bỏ việc tiến hành [[chiến tranh hạt nhân]]. Ngày 13/10/1973, Thiếu tá [[Alexander Danilovich Vertievets]] được lệnh lái chiếc tiêm kích kiểu mới [[MiG-25]] bay thẳng vào không phận Tel Aviv (thủ đô Israel) rồi lượn vòng trên đó để cảnh báo Israel không được dùng vũ khí hạt nhân. 3 chiếc Mirage của Israel cất cánh để ngăn chiếc MiG-25, song không thể bắt kịp mục tiêu. Biên đội Mirage bắn tên lửa không đối không Hokami để hạ chiếc MiG-25, nhưng tất cả tên lửa bắn ra đều bị trượt do mục tiêu cơ động quá nhanh. Chiếc MiG-25 không bỏ đi mà còn vòng lại, lượn thêm 6 vòng tròn trên bầu trời thành phố. Thêm 1 biên đội [[F-4 Phantom]] được Israel cử lên, nhưng cũng bất lực trong việc ngăn chặn hoặc bắn hạ chiếc MiG-25. Bộ trưởng Quốc phòng Israel đã tới gặp Thủ tướng Meir cùng với một báo cáo về “sự cố” trên bầu trời Tel Aviv, và bắt gặp bà Thủ tướng đang đọc lá thư của các nhà khoa học hạt nhân Liên Xô. Sau đó, Israel buộc phải từ bỏ kế hoạch dùng bom hạt nhân. Năm 1973, Alexander Danilovich Vertievets, người thực hiện chuyến bay khuấy đảo bầu trời Tel Aviv, đã được trao danh hiệu [[Anh hùng Liên Xô]]<ref>{{Chú thích web | url = http://vtc.vn/tiet-lo-vu-ufo-lien-xo-choc-tuc-israel.311.331251.htm | tiêu đề = Tiết lộ vụ 'UFO Liên Xô' chọc tức Israel | tác giả = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = Báo điện tử VTC News | ngôn ngữ = }}</ref>.
Dòng 264:
== Ảnh hưởng lâu dài của cuộc chiến ==
[[File:UN Checkpoint - Flickr - The Central Intelligence Agency.jpg|nhỏ|phải|256px|Tháng 11-1973, lực lượng giữ gìn hòa bình Liên Hợp Quóc tiến vào khu vực phân giới, cách ly quân đội Israel và quân đội Ai Cập tại khu vực 101 km phía Đông kênh đào Suez]]
Phía Israel có 2.656 quân nhân thiệt mạng, 772 trong số đó là tại mặt trận Syria. Còn khoảng từ 300 đến 500 quân nhân bị bắt làm tù binh nhưng sau chiến tranh tất cả đã được trao trả.
 
Mặc dù hứng chịu tổn thất ít hơn đối phương, song các cuộc tấn công của quân Ả Rập đã giáng một đòn mạnh vào Israel. Với quy mô dân số ít và nền kinh tế nhỏ, Israel khó có thể bù đắp mức tổn thất phải gánh chịu nếu chiến tranh tiếp tục kéo dài thêm mấy tuần. Nếu không có khoản viện trợ khẩn cấp trị giá 2,2 tỷ USD (thời giá năm 1973) của Mỹ thì chưa chắc quân đội Israel còn đủ lực lượng để tổ chức phản công trong giai đoạn sau của cuộc chiến.
 
Theo một ước tính, cuộc chiến đã khiến Israel thiệt hại tài chính tương đương với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong một năm. Chỉ tính riêng ở mặt trận Sinai, khoảng 1/4 lực lượng không quân của Israel đã bị bắn hạ. Khoảng 1 nửa lực lượng thiết giáp, 40-60% lực lượng không quân của Israel đã bị tiêu diệt trong cuộc chiến. Những tác động của cuộc chiến đã góp phần khiến Thủ tướng Meir mất chức vào năm 1974 cùng với Bộ trưởng Quốc phòng Dayan.