Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên Xô”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ninanon (thảo luận | đóng góp)
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
đoạn sau làm gì có nguồn
Dòng 397:
[[Tập tin:Москва 1970 - panoramio - Andris Malygin (1).jpg|nhỏ|phải|200px|Thủ đô Moskva năm 1970]]
 
Trên bình diện quốc tế, Liên Xô mở rộng ảnh hưởng ra toàn thế giới và thiết lập hệ thống các quốc gia đồng minh bằng các biện pháp chính trị -, quân sự hoặc kinh tế. Điều này bị chỉ trích bởi các lực lượng chống mâu thuẫnLiên tư tưởng với họ chỉ trích. Phương Tây chỉ trích Liên Xô là Đế quốc Xô viết, các nhóm sắc tộc theo [[chủ nghĩa ly khai]] ở Nga thì coi Liên Xô là nhà nước kế vị của [[Đế quốc Nga]] với tham vọng tiếpmở tục bành trướngrộng lãnh thổ cho dân tộc Nga<ref>{{chú thích web|url=http://www.interpretermag.com/russians-dream-of-soviet-empire-without-communists-commentators-say/|title=Russians Dream of ‘Soviet Empire Without Communists,’ Commentators Say|publisher=Interpreter Magazine|date = ngày 11 tháng 11 năm 2014 |accessdate = ngày 11 tháng 11 năm 2014 |author=Paul Goble}}</ref><ref>[[Alexander Dugin]], [[Foundations of Geopolitics]]</ref>. Một số thậm chí cáo buộc Liên Xô là một nhà nước thực dân kiểu cũ<ref name="Caroe_1953">{{cite journal|year=1953|title=Soviet Colonialism in Central Asia|journal=Foreign Affairs|volume=32|issue=1|pages=135–144|jstor=20031013|last1=Caroe|first1=O.}}</ref>, trong khi những người theo [[chủ nghĩa Mao]] kể từ sau mâu thuẫn Trung Xô đã cáo buộc Liên Xô là một đế chế trá hình trong hình thức quốc gia xã hội chủ nghĩa. Việc Nga hóa và Xô viết hóa hệ thống giáo dục và xã hội ở các quốc gia tự trị trên lãnh thổ Liên Xô cũng bị những nhóm này chỉ trích<ref>Natalia Tsvetkova. Failure of American and Soviet Cultural Imperialism in German Universities, 1945-1990. Boston, Leiden: Brill, 2013</ref>. CũngNgược như Mỹlại, tuynhững Liênngười ủng khônghộ xâmLiên chiếm nướcbác khácbỏ làmnhững thuộcquan địađiểm nhưngnày. họHọ dùngdẫn việnchứng trợrằng kinhLiên tế -đã quângiúp sựđỡ để[[phong gâytrào ảnhgiải hưởngphóng trêndân toàntộc]] cầu Á sẵn sàngPhi can thiệp vàoLatinh chínhtrong trịcuộc nộiđấu bộtranh quốcgiành giađộc kháclập, khichống cầnlại thiết.[[chủ Họnghĩa cũngthực duydân]] trìcủa một hệ thống căn cứ quân sự ởcác nước ngoàiChâu đểÂu, bảolàm vệđảo lãnhlộn thổchiến lược ảnhtoàn hưởngcầu của mình. Cả MỹLiênphương Tây, đềuủng xemhộ hệcác thốngphong kinhtrào tếđấu -tranh chính trịđộc củalập mìnhdân là ưu việt đáng để người khác noi theo. Mỹ muốn đem nềntộc, dân chủ của họtiến truyềnbộ ra toàn thế giới còn Liên Xô muốn xuất khẩu chủ nghĩa cộng sảnhội<ref>http://tuyensinh. Nhiều người xem Liên Xô cũng có bản chất đế quốc giống Mỹussh.edu.vn/mon-su-lien-xo-cac-nuoc-dong-au-va-lien-bang-nga/369</ref>
 
Sự lớn mạnh của Liên Xô trong giai đoạn này đã tạo sức ép cạnh tranh rất lớn đối với các nước phương Tây. Do sức hút từ mô hình [[phúc lợi xã hội]] của Liên Xô, trong nội bộ các nước phương Tây nổ ra nhiều phong trào đòi quyền lợi cho người lao động, đòi tăng lương và giảm giờ làm, chống sa thải tùy tiện... Các đảng phái cánh tả tại phương Tây nhận được sự ủng hộ rộng rãi của công chúng nhờ những cương lĩnh cải cách xã hội theo hướng tăng phúc lợi xã hội, giảm bất công và bất bình đẳng, mở rộng dân chủ. Để thu hút cử tri, các đảng phái cánh hữu cũng phải đưa những chính sách tương tự vào chương trình hành động của mình. Điều này dẫn đến việc chính phủ các nước phương Tây dù do cánh hữu hay cánh tả lãnh đạo cũng phải đề ra những biện pháp cải tổ kinh tế, tăng ngân sách [[an sinh xã hội]] cho y tế, giáo dục, tăng quyền lợi cho người lao động... để làm dịu đi những mâu thuẫn nội bộ. Trong thập niên 1970, ở một số nước phương Tây như [[Đức]], [[Thụy Điển]], [[Phần Lan]]... đã hình thành những kiểu [[Nhà nước xã hội]] với mô hình [[kinh tế thị trường xã hội]], các nước này vẫn áp dụng kinh tế thị trường nhưng Nhà nước đề ra các chính sách [[an sinh xã hội]] rộng khắp để làm giảm đi những khiếm khuyết và bất công của chủ nghĩa tư bản đồng thời làm giảm sức hấp dẫn của mô hình xã hội chủ nghĩa do Liên Xô tạo ra. Có thể nói rằng: trong cuộc chạy đua với Liên Xô, nhiều nước phương Tây cũng phải tự biến đổi mình, giảm bớt sự bất công xã hội và người lao động đã có quyền lợi tốt hơn so với trước. Đó là sự đóng góp về [[tiến bộ xã hội]] mà Liên Xô đã trực tiếp hay gián tiếp tạo ra cho nhân loại.