Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Maria”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.227.28.32 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Newone
Thẻ: Lùi tất cả
Dọn dẹp chung, các sửa lỗi tham số cố định dùng AWB
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 3:
|name=Maria
|image=VN Phat Diem tango7174.jpg
|caption=Tượng Maria trong trang phục truyền thống [[áo dài]] của [[Việt Nam]] được đặt tại [[nhà thờ chính tòa Phát Diệm]], [[Ninh Bình]] |birth_date= Không rõ,<br />mừng lễ ngày [[8 tháng 9]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.newadvent.org/cathen/10712b.htm |title=Feast of the Nativity of the Blessed Virgin Mary |publisher=Newadvent.org |date = ngày 1 tháng 10 năm 1911 |accessdate = ngày 2 tháng 3 năm 2010}}</ref>
|birth_place=
|death_place=
Dòng 15:
|parents= [[Gioakim]] và [[Thánh Anna|Anna]]<ref name="ReferenceA">Ronald Brownrigg, Canon Brrownrigg ''Who's Who in the New Testament'' 2001 ISBN 0-415-26036-1 page T-62</ref>
|husband = [[Thánh Giuse|Giuse]] (chồng)<ref name=Ruiz>Ruiz, Jean-Pierre. "Between the Crèche and the Cross: Another Look at the Mother of Jesus in the New Testament." ''New Theology Review''; Aug2010, Vol. 23 Issue 3, pp3-4</ref>
|children = [[Giê-su|Giêsu Nazareth]]
}}
 
'''Maria''' (từ [[tiếng Latinh]]; {{lang-he|מרים|Miriam}}), thường còn được gọi là '''Đức Mẹ''' hay '''bà Mary''' ([[#Các danh hiệu|xem thêm]]), là một [[phụ nữ]] [[người Do Thái]]<ref>''Mary in the New Testament'', Raymond Edward Brown, Joseph A. Fitzmyer, Karl Paul Donfried, A Collaborative statement by Protestant, Anglican and Roman Catholic scholars, (NJ 1978), page 140</ref> quê ở [[Nazareth]], thuộc xứ [[Galilea]], sống trong khoảng những năm cuối thế kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I [[Công Nguyên|CN]]. Theo [[Tân Ước]]<ref>''The Gospel according to Luke'' by Michael Patella 2005 ISBN 0-8146-2862-1 page 14</ref> và kinh [[Qur’an|Qur'an]] bà là mẹ của [[Giê-su]]. Các [[Kitô hữu]] coi Giêsu con trai bà là "[[Đấng Kitô]]" (nghĩa là ''Người được xức dầu''), [[Con Thiên Chúa (Kitô giáo)|Con Thiên Chúa]], [[Logos (Kitô giáo)|Ngôi Lời]] [[nhập thể (Kitô giáo)|nhập thể]], trong khi người [[Hồi giáo]] coi Giêsu là Đấng Messiah,<ref name="Giáo phận Đà Lạt"/> là vị [[tiên tri]] quan trọng nhất của Thiên Chúa gửi đến cho dân tộc [[Israel]] và là tiên tri cao trọng thứ hai sau tiên tri [[Muhammad]].
Hàng 23 ⟶ 24:
Những lời đầu tiên mà kinh [[Tân Ước]] tường thuật về cuộc đời của bà Maria là [[thiên sứ truyền tin cho Maria|biến cố truyền tin]], theo đó, sứ thần [[tổng lãnh thiên thần Gabriel|Gabriel]] đã hiện ra với bà để báo tin rằng bà được Thiên Chúa chọn để làm mẹ của [[Giê-su|Giêsu]]. Sau này, Tân Ước có một đôi lần nhắc đến người mẹ Giêsu trong một vài sự kiện khác. Một số truyền thuyết trong các giáo hội [[Kitô giáo]] còn cho rằng [[cha]] [[mẹ]] của Maria là [[Gioakim]] và [[Thánh Anna|Anna]]. Một số nguồn thông tin khác không thuộc quy điển Kinh Thánh có viết về sự qua đời và hồn xác lên trời của bà Maria.
 
Bà Maria đã sớm được tôn kính trong đức tin của [[Kitô giáo]], đặc biệt là trong [[Giáo hội Công giáo Rôma]] và [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính Thống giáo Đông Phương]]. Họ gọi bà là ''Đức Mẹ''. Trong [[Tin Lành]] và [[Hồi giáo|Hồi Giáo]], Maria cũng được nhìn nhận với một vị trí đặc biệt. Trong một thời gian dài, bà Maria là chủ đề được ưa thích trong các tác phẩm [[hội họa]], [[âm nhạc]] và [[văn học]] [[Kitô giáo]]. Ngày lễ mừng kính bà được [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]], Chính thống giáo Đông phương và [[Anh giáo]] đồng cử hành là ngày [[8 tháng 9]]. Ngoài ra, còn có thêm rất nhiều ngày lễ suy tôn bà Maria, tính theo những tước hiệu và sự kiện, được [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]] mừng kính vào các ngày khác trong năm.<ref name="Giáo phận Đà Lạt">{{chú thích web|url=http://www.simonhoadalat.com/suyniem/suyniem/DucMe/30DucMeHCG.htm|title=LỄ ĐỨC MẸ HẰNG CỨU GIÚP, ngày 27/6|work=Giáo phận Đà Lạt|author= |date=2007-ô-ngày 23 tháng 6 năm 2007|accessdate = ngày 3 tháng 4 năm 2013}}</ref>
 
== Các nguồn đề cập tới Maria ==
*[[Phúc Âm Luca|Phúc âm Luca]] là nguồn đề cập đến Maria nhiều nhất (12 lần), tất cả đều tường thuật trong thời thơ ấu của Giêsu (chương 1:27,30,34,38,39,41,46,56; chương 2:5,16,19,34)<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Luca%201:27&version=BD2011|title=Luca 1:27|author=Luca|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 17 tháng 3 năm 2013}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Luca%202:5&version=BD2011|title=Luca 2:5|author=Luca|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 17 tháng 3 năm 2013}}</ref>.
*[[Phúc Âm Matthew|Phúc âm Matthew]] đề cập đến bà Maria trong các chương 1:16 <ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew%201:16&version=BD2011|title=Matthew 1:16|author=Matthew|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>, chương 20<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew%2020&version=BD2011|title=Matthew 20|author=Matthew|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>, chương 2:11<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew%202:11%20&version=BD2011|title=Matthew 2:11|author=Matthew|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref> đều trong thời kỳ thơ ấu của Giêsu. Chỉ duy nhất một lần trong chương 13:55 là lúc Giêsu đang đi giảng dạy<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew%2013:55&version=BD2011|title=Matthew 13:55|author=Matthew|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
*[[Phúc Âm Mark|Phúc âm Mark]] chỉ đền cập đến bà một lần <ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Mark%206:3&version=BD2011|title=Mac Cô 6:3|author=Mac Cô|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref> và một lần khác đề cập đến người mẹ của Chúa Giêsu mà không nêu tên bà <ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Mark%203:31&version=BD2011|title=Mác 3:31|author=Mac Cô|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
*[[Phúc Âm John|Phúc âm John]] nói về bà hai lần, nhưng không bao giờ đề cập đến tên của bà mà thường mô tả như là mẹ của Chúa Giêsu. Lần đầu tại [[tiệc cưới ở Cana]] (chương 2:1-12)<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=John%202:1-12&version=BD2011|title=Phúc âm John 2:1-12|author=Phúc âm John|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 17 tháng 3 năm 2013}}</ref>, lần thứ hai đề cập đến bà khi đứng gần thập giá Giêsu chịu tử nạn (chương 19:25-26)<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=John%2019:25-26&version=BD2011|title=Phúc âm John 19:25-26|author=Phúc âm John|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 17 tháng 3 năm 2013}}</ref>,.
*[[Sách Công vụ Tông đồ]] tường thuật bà Maria và những người môn đệ của Chúa Giêsu hội họp tại căn phòng kín sau khi ông lên trời (chương 1:14).
*[[Sách Khải Huyền]] chương 12:1 có đề cập "người phụ nữ mặc áo [[Mặt Trời]]" nhưng không hề liên hệ đến bà Maria. Tuy nhiên, các học giả Kinh Thánh liên hệ điều này và cho rằng đó chính là hình ảnh của Maria<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Revelation%2012:1&version=BD2011|title=Sách Khải Huyền 12:1|author=Sách Khải Huyền|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
===Trong Tân Ước===
====Gia đình và thời thơ ấu====
Hàng 85 ⟶ 86:
Maria đôi khi cũng được gọi là ''Eva mới '', làm nổi bật sự vâng phục của bà với Thiên Chúa (tương phản với sự bất tuân của [[Adam và Eva|Eva]] khi xưa)<ref>[http://www.catholicism.org/second-eve.html The Second Eve | Catholicism.org<!-- Bot generated title -->]</ref>. Trong nghệ thuật tạo hình, bà Maria cũng có một số danh hiệu như: [[Đức Mẹ Sầu Bi]], [[Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp]], Nữ Vương Hòa Bình...
 
* Tước hiệu Mẹ Giáo hội: [[Công đồng Vaticanô II|Công đồng Vatican II]] dành chương cuối cùng (Chương 8) trong hiến chế Lumen Gentium (Ánh Sáng Muôn Dân) để nói về Ðức Maria, đây là hiến chế nói về Giáo hội <ref>{{chú thích web|url=http://gpbanmethuot.vn/content/vatican-ii-v%C3%A0-t%C6%B0%E1%BB%9Bc-hi%E1%BB%87u-m%E1%BA%B9-gi%C3%A1o-h%E1%BB%99i-c%E1%BB%A7-%C4%91%E1%BB%A9c-maria|author=Vũ Văn An, vietcatholic.org|title=Vatican II và tước hiệu Mẹ Giáo hội của Đức Maria|work=Giáo phận Ban Mê Thuột|date = ngày 12 tháng 6 năm 2012 |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
* Tước hiệu Maria, Mẹ Thiên Chúa (trích từ lời của bà [[Élisabét]] nói với Maria<ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=luca%202;%2016-21&version=BD2011|title=Luca 2; 16-21 |author=Luca|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref> Tước hiệu Mẹ Thiên Chúa vào thế kỷ thứ V đã gặp khó khăn khi giáo chủ Nestôriô chống đối. [[Công đồng Êphêsô]] với quyền chủ toạ của [[Giáo hoàng Ađrianô II]], tuyên bố cắt chức giáo chủ Nestôriô và đánh đổ lạc thuyết của Ông. Công đồng Êphêsô đã tuyên xưng: " ''Maria là Mẹ Thiên Chúa, bởi vì Người cũng đã thực sự sinh ra Đấng-Thiên-Chúa-làm người''" <ref>{{chú thích web|url=http://www.giaophanbaria.org/chia-se-loi-chua/le-trong/12/30/maria-me-thien-chua-tuoc-hieu-tuyet-voi.html|author=Lm Giuse Nguyễn hưng Lợi DCCT|title=Maria, Mẹ Thiên Chúa – Tước hiệu Tuyệt vời|work=Giáo phận Bà Rịa|date = ngày 30 tháng 12 năm 2012 |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
* Tước hiệu Ðức Mẹ Maria "được gìn giữ khỏi nguyên tội" (Immaculata)hay còn gọi là "Đức Maria vô nhiễm nguyên tội": Tước hiệu này đã gây ra những cuộc tranh cãi kịch liệt vào thời trung cổ giữa các nhà thần học, cuối cùng [[Giáo hoàng Piô IX]] đã công bố thành [[tín điều]] vào năm [[1854]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.catholic.org.tw/vntaiwan/maria2/methien10.htm|author=LM. Hà Văn Minh|title=Tước hiệu Ðức Mẹ Maria "được gìn giữ khỏi nguyên tội"|work=Vietnamese Missionaries in Asia|date= |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
* Tước hiệu [[Đức Mẹ Laus]] ([[tiếng Việt]] (tạm dịch): Đức Mẹ Hồ Lụa). Đây là một trong số nhiều tước hiệu mà người Công giáo dành cho Maria. Tước hiệu này xuất phát từ việc Đức Mẹ được cho là đã hiện ra từ năm [[1664]] đến [[1718]] ở Saint-Étienne-le-Laus, [[Pháp]] với sự chứng kiến của Benoite Rencurel - một mục đồng nhỏ tuổi. Cuộc hiện ra đã được công nhận ở cấp giáo phận vào ngày 18 tháng 9 năm 1665 và được Tòa Thánh chính thức công nhận vào ngày 5 tháng 5 năm 2008<ref>{{chú thích web|title=Đức Mẹ Laus (Hồ Lụa) được Giáo hội công nhận|url=http://kinhmungmaria.com/yahoo_site_admin/assets/docs/1-_DucMeLuasDuocCongNhan.149151832.htm}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Vatican công nhận các cuộc hiện ra của Đức Mẹ tại Pháp|url=http://www.catholicnewsagency.com/news/vatican_recognizes_marian_apparitions_in_france/}}</ref>.
* Tước hiệu [[Đức Mẹ La Salette]] ([[tiếng Pháp]]: Notre-Dame de La Salette), đây cũng là một trong những tước hiệu mà người [[Công giáo]] dùng để gọi Đức Mẹ Maria. Tước hiệu này bắt nguồn từ các cuộc hiện ra của Đức Mẹ được cho là đã xảy ra tại La Salette, Pháp với hai trẻ em là Maximin Giraud và Melanie Calvat.<ref name=dayton>[http://campus.udayton.edu/mary/buby/mfl1.htm ''Apparitions of the Modern Era'', Univ.of Dayton]</ref>
Hàng 145 ⟶ 146:
 
==== Tin Lành ====
Cộng đồng [[Tin Lành|Tin lành]] tin có sự hoài thai Chúa Giêsu một cách mầu nhiệm của bà Maria, nhưng cho rằng bà Maria chỉ đồng trinh cho đến khi sinh Giêsu, sau đó không còn đồng trinh nữa. Thậm chí một số phái Tin lành cho rằng Kinh Thánh nói bà Maria sau khi sinh Giêsu còn sinh cho ông [[Thánh Giuse|Giuse]] một số người con một cách bình thường như các phụ nữ khác. Họ đã trích dẫn những câu Kinh Thánh nói về việc bà Maria có con thêm với ông Giuse, như trong Phúc âm Mátthêu (13:55-56) có nói: "... Anh em Ngài (Chúa Giêsu) có phải là Giacô, Giosep, Simson, Giuđa ?" <ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew%2013&version=BD2011|title=Matthew 13|author=Matthew|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>, hoặc sách Giăng (2:12) còn nói rõ hơn: "Sau việc đó, anh em và môn đệ Ngài (Chúa Giêsu) đều xuống thành Ca-bê-na-um" <ref>{{chú thích web|title=Sách phúc âm online|url=http://www.biblegateway.com/passage/?search=John%202;%2012&version=BD2011|title=John 2; 12|author=John|work=BibleGateway.com|accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>. Do vậy, Tin Lành chỉ dành sự quan tâm bà Maria về vị trí là mẹ trần thế của Giêsu chứ không tôn sùng bà Maria như Công giáo. Bà Maria chỉ có công sinh và nuôi dạy Chúa Giêsu, chứ không phải là mẹ thần tính của Thiên Chúa<ref>{{chú thích web|url=http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/162/0/955/Khai_quat_ve_dao_Tin_Lanh|author=Vụ Tin lành, Ban Tôn giáo Chính phủ|title=Khái quát về đạo Tin Lành|work=BAN TÔN GIÁO CHÍNH PHỦ|date= |accessdate = ngày 19 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
=== Hồi giáo ===
[[Tập tin:Virgin Mary and Jesus (old Persian miniature).jpg|nhỏ|"Trinh nữ Maria và Giêsu", [[tiểu họa]] cổ của [[Iran|Ba Tư]]]]
Maria cũng được ghi nhận như là một phụ nữ có vị trí đặc biệt và vinh dự trong [[Hồi giáo]]. Có thể nói rằng, Maria được đề cập trong [[Qur’an|Kinh Qur'an]] nhiều hơn trong [[Tân Ước]]. Tên bà được nhắc đến 34 lần trong Chương III của Kinh Qur'an, hơn cả số lần trong Kinh thánh<ref name="Giáo phận Đà Lạt"/><ref name="threetestaments"/>. Có cả một chương "Mẹ Maria" (Mariam) được các tín đồ Hồi giáo diễn tả là chương hay nhất trong toàn bộ kinh Qur'an. Maria là phụ nữ duy nhất được nêu đích danh trong Kinh Qur'an.<ref name="threetestaments">{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=AdhJXPLN1QMC&pg=PA430&dq=mary+mentioned+in+quran&hl=en&sa=X&ei=DbszUfjvIYGoqgGd_YCgBA&ved=0CDYQ6AEwAg#v=onepage&q=mary%20mentioned%20in%20quran&f=false|title=Tree Testaments|author=Brian Arthur Brown|publisher=Rowman & Littlefield|pages=430|year=2012}}</ref> Chương III trong kinh Qur'an là chương Imran, theo tên của Cha bà Maria. Đây là chương duy nhất có nói đến thân phận của một người [[phụ nữ]] ở kinh Qur'an <ref name="Al-Qurʾān1">{{chú thích web|url=http://al-quran.info/#3:1|title=Āl ʿImrān, The Family of Imran|work=Al-Qurʾān- online qranic project|author=Chương 3, kinh Qur'an|date= |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>. Trong Hồi giáo, bà xuất hiện với địa vị là mẹ của "tiên tri Giêsu"<ref name="Giáo phận Đà Lạt">{{chú thích web|url=http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/ThanhMauHoc/07AboutMary.htm|title=Đức Maria trong các tôn giáo khác|work=Giáo phận Đà Lạt- Thánh mẫu học|author=Trầm Thiên Thu, dịch tổng hợp|date = ngày 4 tháng 7 năm 2012 |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>. Kinh Qur'an nói về việc Maria dâng mình trong Đền thờ Giêrusalem, về lễ tẩy trần, về cuộc truyền tin, về sự trinh thai và về việc sinh Giêsu. Maria được Hồi giáo nhận biết và tôn kính là người được thánh hóa và cao trọng nhất trong các phụ nữ, và là sự hoàn hảo tâm linh: "Các thiên thần nói: ''Maria! Thiên Chúa đã chọn bà và thanh tẩy bà – chọn bà hơn hẳn các phụ nữ ở mọi quốc gia''"<ref name="Al-Qurʾān6">{{chú thích web|url=http://al-quran.info/#3:42|title=Āl ʿImrān, The Family of Imran|work=Al-Qurʾān- online qranic project|author=Chương 3, câu 42, kinh Qur'an|date= |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref> và "''Maria! Xin thờ lạy Thiên Chúa: Xin phủ phục, và quỳ gối (khi cầu nguyện) với những người cùng quỳ gối''" <ref name="Al-Qurʾān7">{{chú thích web|url=http://al-quran.info/#3:43|title=Āl ʿImrān, The Family of Imran|work=Al-Qurʾān- online qranic project|author=Chương 3, câu 43, kinh Qur'an|date= |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
 
Điều ngạc nhiên đối với nhiều người Công giáo là Hồi giáo chấp nhận "sự đồng trinh trọn đời" của Maria, gián tiếp có nghĩa là Vô nhiễm Nguyên tội – hai tín điều chính về Maria của Công giáo. Trong kinh Qur'an, bà Maria được nhận biết là thụ tạo duy nhất không mắc Tội Tổ Tông từ trước khi làm người, được giữ thoát khỏi mọi tội suốt cả đời. Trong lời cầu nguyện của Maria trong kinh Qur'an: "''Lạy Chúa, con dấn thân phục vụ Ngài từ trong lòng con. Xin Ngài thương nhận. Chỉ mình Ngài lắng nghe và thấu suốt mọi sự''"<ref name="Al-Qurʾān4">{{chú thích web|url=http://al-quran.info/#3:35|title=Āl ʿImrān, The Family of Imran|work=Al-Qurʾān- online qranic project|author=Chương 3, câu 35, kinh Qur'an|date= |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>. Và khi Maria sinh [[Giê-su|Chúa Con]], Maria nói: "''Lạy Chúa, con được gọi là mẹ của Người. Xin bảo vệ con và con cháu khỏi [[Satan]]... và xin Con Chúa chấp nhận con''" <ref name="Al-Qurʾān5">{{chú thích web|url=http://al-quran.info/#3:37|title=Āl ʿImrān, The Family of Imran|work=Al-Qurʾān- online qranic project|author=Chương 3, câu 37, kinh Qur'an|date= |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
 
Ở phần khác, kinh Qur'an viết: "Thiên thần nói: ''Hỡi Cô Maria, [[Allah]] đã chọn Cô và thanh tẩy Cô. Ngài đã chọn Cô hơn hẳn các phụ nữ khác. Hỡi Cô Maria, hãy tận hiến cho Thiên Chúa''"<ref name="Al-Qurʾān6"/><ref name="Al-Qurʾān7"/>.
 
Kinh Qur'an nói về sự đồng trinh của Maria: "''Đối với các tín hữu, Thiên Chúa thiết lập một tấm gương''"<ref name="Al-Qurʾān8">{{chú thích web|url=http://al-quran.info/#66:11|title=Āl ʿImrān, The Forbidding|work=Al-Qurʾān- online qranic project|author=Chương 66, câu 11, kinh Qur'an|date= |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref> và "''Maria... người đã giữ mình đồng trinh và nơi cung lòng ấy, chúng ta hít thở Chúa Thánh Thần; Đấng đã làm Mẹ tin Lời Chúa và Kinh thánh, đồng thời rất đạo hạnh''" <ref name="Giáo phận Đà Lạt"/><ref name="Al-Qurʾān9">{{chú thích web|url=http://al-quran.info/#66:12|title=Āl ʿImrān, The Forbidding|work=Al-Qurʾān- online qranic project|author=Chương 66, câu 12, kinh Qur'an|date= |accessdate = ngày 28 tháng 2 năm 2013}}</ref>.
 
Một số niềm tin tương đồng và dị biệt về Maria giữa [[Công giáo]] và [[Hồi giáo]].
Hàng 192 ⟶ 193:
Ngoài ra trong số các thi sĩ người Anh viết về Đức Maria còn có [[Richard Crashaw]], [[Francis Thompson]], [[Coventry Patmore]] và [[Gerald Manley Hopkins]]. Các nhà nghiên cứu có [[John Henry Newman]], [[G.K. Chesterton]] và [[Hilaire Belloc]] đều dành nhiều trang viết về Đức Maria. Nhiều bài thơ đã được phổ thành nhạc như bài "Gloriosa Domina" (Bà chúa vinh quang). Dù thuộc quốc gia nào nhưng các tác giả cũng đều cho thấy niềm tin vào Đức Maria đã ảnh hưởng tốt đẹp trên đời sống và văn chương Tây phương.
 
Ở Việt Nam, [[Hàn Mặc Tử|Hàn Mạc Tử]] có bài thơ Ave Maria ca ngợi Đức Maria là Đấng tinh tuyền thánh vẹn, nhiều phép lạ và đầy ơn phước <ref>{{chú thích web|author=Hàn Mạc Tử|title=Thơ Ave Maria|url=http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=3840|publisher=Vanchuongviet.org|accessdate = ngày 2 tháng 3 năm 2013}}</ref>.
 
== Xem thêm ==