Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đômen từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: replaced: ==Tài liệu tham khảo== → ==Tham khảo== using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Domain1.PNG|nhỏ|phải|200px|Sự phân chia thành các đômen từ trong [[màng mỏng]] [[hợp kim]] NiFe quan sát trên [[kính hiển vi điện tử truyền qua]] [[Lorentz]] ở chế độ [[Fresnel]]. Các đường đen, trắng là các vách đômen, mũi tên chỉ chiều của mômen từ trong các đômen. Trong quá trình từ hóa, cấu trúc đômen bị thay đổi]] '''Đômen từ''' (xuất phát từ thuật ngữ [[tiếng Anh]]: '''''magnetic domain''''') là những vùng trong chất [[sắt từ]] mà trong đó các [[mômen từ]] hoàn toàn [[song song]] với nhau tạo nên [[từ độ]] tự phát của [[vật liệu]] [[sắt từ]]. Thuật ngữ "đômen từ" được những người dạy [[vật lý]] ở bậc [[phổ thông]] và những người không làm công tác nghiên cứu vật lý ở Việt Nam dịch là "miền từ hóa", tuy nhiên những người làm nghiên cứu vật lý (đặc biệt là những người trong lĩnh vực [[từ học]]) không chấp nhận tên gọi này mà chỉ gọi là "đômen từ". {{fact}}
==Nguồn gốc của đômen từ==
Khái niệm về đômen từ lần đầu tiên được đưa ra vào năm [[1907]] bởi [[Weiss]] để giải thích các tính chất đặc biệt của các vật liệu [[sắt từ]], và mô hình được sử dụng để lý giải là mô hình [[trường phân tử]] ([[Lý thuyết trường phân tử]]). Sau đó, hình ảnh về các đômen từ được quan sát và các lý thuyết sau đó đã lý giải chính xác sự tạo thành của đômen từ. Sự hình thành của các đômen từ là do [[tương tác trao đổi]] dẫn đến việc các [[mômen từ]] sắp xếp song song với nhau. Có nghĩa là trong mỗi đômen, các [[mômen từ]] sắp xếp theo 1 chiều nhất định tạo nên [[từ độ|từ độ tự phát]] của [[sắt từ]]. Lý thuyết về đômen từ tiếp tục được hoàn thiện bởi [[Van Vleck]] (năm [[1945]]) và [[Stoner]] (năm [[1948]]), [[Néel]] (năm 1948)...