Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuổi Trẻ (báo)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rudotua (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 52:
* '''Vụ kỷ luật buộc thôi chức Tổng biên tập [[Lê Hoàng]]''': Ông Lê Hoàng bị thôi chức Tổng biên tập và phải bàn giao cho cấp phó của mình từ ngày 1/1/2009 cùng ông [[Nguyễn Công Khế]], Tổng biên tập [[thanh Niên (báo)|báo Thanh niên]]. Sự kiện này có phần liên quan và bắt nguồn từ những sai phạm trong quá trình đưa tin về [[vụ PMU 18|vụ PMU18]] song cũng là "cộng dồn" của nhiều vụ việc trước và sau đó. Đây là Tổng biên tập thứ tư rời Tuổi trẻ và là Tổng biên tập thứ ba của Tuổi trẻ phải thôi chức khi đương nhiệm vì lý do liên quan đến kỷ luật. Người không bị kỷ luật là các ông [[Võ Như Lanh]] và [[Tăng Hữu Phong]].
* '''Vụ truy tố phóng viên [[Hoàng Khương]]:''' Trong thời gian công tác tại báo Tuổi Trẻ, [[Hoàng Khương]] là tác giả của bài điều tra về hành vi nhận hối lộ để giải cứu đua xe trái phép của cảnh sát giao thông. Bị cho là có hành vi đưa hối lộ nên ông bị đề nghị tước thẻ nhà báo và điều tra về tội danh này. Ngày 02 tháng 1 năm 2012, Cơ quan Cảnh sát điều tra công an Thành phố Hồ Chí Minh đã tống đạt các quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam đối với Hoàng Khương. Đến ngày 23 tháng 5 đã đề nghị truy tố ông về hành vi đưa hối lộ. Trong 2 ngày 6 và 7 tháng 9 năm 2012 [[Hoàng Khương]] bị đưa ra xét xử tại [[tòa án nhân dân]] Thành phố Hồ Chí Minh, tại phiên tòa sơ thẩm ông bị tuyên án 4 năm về tội đưa hối hộ, nhưng ông cho rằng mình chỉ mắc sai sót trong nghề nghiệp
* '''Vụ trưởng phòng truyền hình báo Tuổi trẻ bị tố cáo cưỡng hiếp cộng tác viên:''' Tháng 4 năm 2018, một nữ cộng tác viên đã tố cáo bị nhà báo Anh Thoa (tên thật là Đặng Anh Tuấn), Trưởng Phòng truyền hình của báo Tuổi trẻ cưỡng hiếp. Ngày 19 tháng 4 báo Tuổi Trẻ đưa ra bản tin ban đầu với nội dung cho rằng lời tố cáo chưa có căn cứ rõ ràng. Ngày hôm sau, khoa Báo chí – Truyền thông ([[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh]]), nơi thựccộng tậptác sinhviên đang theo học, đưađã lên mạng xã hộigửi một văn bản nhanh(và chóngcũng đưa lên mạng xã hội) bày tỏ sự thất vọng về những phản hồi của báo Tuổi Trẻ đưa ra trong bản tin ban đầu trên. Dư luận đã phản ứng nhiều chiều về văn bản của khoa Báo chí - truyền thông vì thể hiện thái độ và cảm xúc quá nhiều trong khi thông tin quá ít, chỉ thu thập qua mạng xã hội và chưa có cuộc làm việc nào với đại diện báo Tuổi Trẻ. Chiều 21 tháng 4, báo Tuổi Trẻ phát đi thông tin nhà báo Anh Thoa vừa gửi đơn xin từ chức trưởng Phòng Truyền hình đến Ban biên tập báo Tuổi Trẻ, <ref>https://vov.vn/xa-hoi/nghi-an-nu-ctv-bao-tuoi-tre-bi-xam-hai-cong-an-can-vao-cuoc-753847.vov</ref><ref>https://news.zing.vn/bao-tuoi-tre-cho-thoi-chuc-truong-phong-bi-to-cuong-hiep-cong-tac-vien-post836310.html</ref><ref>http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Cong-tac-vien-Bao-Tuoi-Tre-khang-dinh-bi-nguyen-Truong-phong-cuong-hiep-post185552.gd</ref> trong thời gian chờ cơ quan công an làm rõ vụ việc tố cáo này.
* '''Vụ [[báo điện tử]] Tuổi Trẻ Online bị đình bản 3 tháng ''': Ngày 16 tháng 07 năm 2018, Cục trưởng Cục Báo chí, [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Thông tin và Truyền thông]] [[Lưu Đình Phúc]] ký quyết định xử phạt hành chính trong hoạt động báo chí xuất bản đối với [[báo điện tử]]&nbsp;Tuổi Trẻ Online&nbsp;vì đã đăng tải nội dung "không đúng sự thật và gây mất đoàn kết dân tộc".<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/bao-tuoi-tre-online-bi-dinh-ban-ba-thang-3778801.html|tiêu đề=Báo Tuổi Trẻ Online bị đình bản ba tháng|tác giả=Võ Hải|nhà xuất bản=VnExpress|ngày tháng=2018-07-16|url lưu trữ=http://web.archive.org/web/20180716185401/https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/bao-tuoi-tre-online-bi-dinh-ban-ba-thang-3778801.html|ngày lưu trữ=2018-07-16|ngày truy cập=2018-07-17}}</ref> Trong bài viết:&nbsp;Chủ tịch nước đồng ý cần ban hành Luật Biểu tình&nbsp;đăng ngày 19 tháng 6 năm 2018,&nbsp;Tuổi Trẻ Online&nbsp;đã thông tin: "Tiếp xúc cử tri với vai trò đại biểu Quốc hội TP.HCM, Chủ tịch nước [[Trần Đại Quang]] nói, ông đồng tình với kiến nghị cử tri cần có Luật biểu tình và hứa báo cáo Quốc hội về nội dung này". Trong quyết định xử phạt, Cục Báo chí khẳng định [[Chủ tịch nước]] không hề phát ngôn nội dung như vậy trong buổi tiếp xúc, và đánh giá đây là thông tin sai sự thật,&nbsp;gây ảnh hưởng "rất nghiêm trọng".&nbsp;Quyết định cũng nêu, trong phần bình luận dưới bài viết:&nbsp;Sao trong quy hoạch chưa thấy cao tốc miền Tây?&nbsp;đăng ngày 26 tháng 5 năm 2017 có thông tin "gây mất đoàn kết dân tộc", mang tính xúc phạm vùng miền. Với 2 nội dung trên, Cục Báo chí yêu cầu&nbsp;Tuổi Trẻ Online&nbsp;phải cải chính, xin lỗi, nộp phạt 220 triệu đồng và đình bản ba tháng kể từ ngày 16 tháng 07 năm 2018.<ref name="news.zing.vn"/>
 
Dòng 79:
 
==Đội ngũ==
Nhiều thế hệ phóng viên của ''Tuổi Trẻ'' đã tạo dấu ấn trên mặt báo và được bạn đọc tại Việt Nam yêu thích. Đến 2015, sau 40 năm hoạt động, hàng trăm PV Tuổi Trẻ đã trở thành những cây bút tiếngnổi tămtiếng trong làng báo Việt Nam.
 
Nhưng thật sự để lại tên tuổi và ấn tượng mạnh trong nhiều thế hệ bạn đọc cho đến tận hôm nay có thể kể đến bốn tác giả đã hệ thống và sáng tạo qua các bài viết của mình về một kiểu thể tài, đề tài mới; cách thể hiện mới, đặc sắc trong làng báo Việt Nam: Hàng Chức Nguyên (loạt ký sự về người nghèo trong xã hội theo hướng thể hiện sự nỗ lực vươn lên trong tuyệt vọng của những số phận con người cùng kiệt), Thủy Cúc (loạt Ký sự pháp đình gợi mở khía cạnh nguyên nhân, hoàn cảnh nảy sinh các tội ác), Cù Mai Công (loạt phóng sự hàng trăm bài về Saigon by night sau hơn 10 năm đổi mới), Binh Nguyên (loạt ký sự đường xa với cách thể hiện mang tính phát hiện).
Dòng 123:
 
==Hoạt động xã hội==
Do sức lan tỏa mạnh của tờ báo, các hoạt động [[từ thiện]] - [[xã hội]] của báo Tuổi Trẻ đã trở thành các chiến dịch truyền thông lớn, có uy tín và tầm ảnh hưởng trong cả nướcrộng.
 
Hàng ngày, báo nhận được khá nhiều tiền và hiện vật ủng hộ của độc giả cả nước cho các mục tiêu công tác xã hội - từ thiện. Báo định kỳ công bố về các khoản đóng góp và hỗ trợ này một cách công khai trên mặt báo. Các hoạt động công tác xã hội - tự thiện của báo Tuổi Trẻ đã làm thay đổi số phận của nhiều gia đình, nhiều cá nhân, đặc biệt là các bạn tân sinh viên khó khăn. Chương trình học bổng "Vì ngày mai phát triển" của báo Tuổi Trẻ đã được thực hiện suốt từ năm 1988 đến nay, gần đây một nhánh của chương trình này mang tên "Tiếp sức đến trường" đã trao hàng ngàn học bổng các bạn học sinh, sinh viên học giỏi - vượt khó trên cả nước. Nhiều bạnhọc sinh thành danhcông từ chương trình đã quay trở lại tiếp sức cho đàn em cùng hoàn cảnh như mình, góp phần lan rộng gia đình "Vì ngày mai phát triển".
 
Khi Biển Đông dậy sóng, báo Tuổi Trẻ đã phát động hai chiến dịch "Góp đá xây Trường Sa" và "Chung sức bảo vệ chủ quyền Biển Đông" được sự hưởng ứng mạnh mẽ của bạn đọc. Từ nguồn đóng góp của đông đảo bạn đọc, Tuổi Trẻ đã phối hợp với Hải quân cùng tôn tạo, sửa chữa lớn các công trình tại đảo Đá Tây, Trường Sa Lớn...
Dòng 134:
 
==Xếp hạng==
Xét theo loại giấy phép báo chí ở Việt Nam, ''Tuổi Trẻ'' là báo loại ba: nghĩa là vừa là báo ngành (của [[Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh]]) vừa của địa phương (Thành đoàn TP Hồ Chí Minh). Mâu thuẫn giữa tầm vóc của báo và một [[cơ quan chủ quản báo chí]] thuộc loại cấp thấp nhất trong các cấp có thể [[xuất bản]] báo chí chính là một cản ngại thuộc loại lớn nhất trên con đường phát triển của ''Tuổi Trẻ'' suốt từ khi nó ra đời.{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}}
 
Khác với loại giấy phép, các đánh giá và nghiên cứu thị trường của các công ty chuyên nghiệp trong lĩnh vực này trên thị trường Việt Nam như TNS, AcNielsen... đều đánh giá ''Tuổi Trẻ'' nhật báo có thứ hạng sốcao mộttại Việt Nam; đặc biệt ở khu vực [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và phía Nam; vốn là thị trường quảng cáo quan trọng nhất.
 
==Trụ sở và phát hành==