Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tân Phú (huyện)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 48:
 
==Lịch sử==
Thời [[Việt Nam Cộng hòa]], vùng đất hai huyện Tân Phú và Định Quán ngày nay là địa bàn quận [[Định Quán]], [[Long Khánh (tỉnh)|tỉnh Long Khánh]]. Quận Định Quán khi đó gồm 4 xã: Định Quán, Đồng Hiệp, Phương Thọ, Chánh Hưng.
 
Về phía chính quyền cách mạng, tháng 10 năm 1973, Trung ương cục miền Nam lập tỉnh căn cứ Tân Phú gồm 4 huyện: Định Quán'','' Độc Lập, Tân Uyên, Phú Giáo. Đến tháng 10 năm 1974, chuyển 2 huyện Tân Uyên, Phú Giáo về tỉnh Thủ Dầu Một; tỉnh Tân Phú còn lai 2 huyện Định Quán và Độc Lập.
Sau năm [[1975]], quận Định Quán được đổi thành huyện Tân Phú, tỉnh [[Đồng Nai]], gồm 13 xã: Phú Bình, Phú Cường, Phú Điền, Phú Hiệp, Phú Hoa, Phú Hòa, Phú Lâm, Phú Lập, Phú Lộc, Phú Lý, Phú Ngọc, Phú Thanh, Phú Túc.
 
Sau năm [[1975]], quậntỉnh ĐịnhTân QuánPhú được đổi thành huyện Tân Phú, tỉnh [[Đồng Nai]], gồm 13 xã: Phú Bình, Phú Cường, Phú Điền, Phú Hiệp, Phú Hoa, Phú Hòa, Phú Lâm, Phú Lập, Phú Lộc, Phú Lý, Phú Ngọc, Phú Thanh, Phú Túc.
 
Ngày [[17 tháng 1]] năm [[1984]], chuyển xã Phú Hiệp thành thị trấn Phú Hiệp (từ năm 1985 đổi là thị trấn Định Quán); chia xã Phú Ngọc thành 2 xã: Phú Ngọc và Suối Nho.
 
Ngày [[12 tháng 2]] năm [[1987]], chuyển xã Phú Lý và 2 lâm trường Mã Đà, Hiếu Liêm về [[Vĩnh Cửu, Đồng Nai|thị xã Vĩnh An]] quản lý (nay là huyện Vĩnh Cửu). Huyện Tân Phú còn lại 1 thị trấn Định Quán và 12 xã: Phú Bình, Phú Cường, Phú Điền, Phú Hoa, Phú Hòa, Phú Lâm, Phú Lập, Phú Lộc, Phú Ngọc, Phú Thanh, Phú Túc, Suối Nho.
 
Năm [[1988]], thành lập 4 xã: Dak Lua, Nam Cát Tiên, Núi Tượng, Phú An thuộc vùng kinh tế mới.