Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rajiv Gandhi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 45:
 
Lập tức, Rajiv Gandhi đã lãnh đạo đảng Quốc Đại giành chiến thắng lớn trong cuộc bầu cử vào năm 1984, giành được tỷ lệ phiếu lớn lớn nhất từng thấy trong [[Quốc hội Ấn Độ]], Đảng Quốc Đại giành 411 ghế trong số 542 ghế. Ông bắt đầu bãi bỏ [[Licence Raj]] (Giấy phép Raj - chế độ cấp phép liên quan đến hạn ngạch, thuế quan và điều tiết hoạt động kinh tế), hiện đại hóa ngành viễn thông, hệ thống giáo dục, phát triển các sáng kiến khoa học và công nghệ, và cải thiện quan hệ với Hoa Kỳ<ref name="princeton.edu">{{chú thích tạp chí | url=http://www.princeton.edu/~reddings/pubpapers/ABRZ_AER_Sept2008.pdf | title=Unequal effects of Liberalisation – Dismantling the license raj in India}}</ref>.
 
Thời gian Rajiv Gandhi làm thủ tướng có nhiều mâu thuẫn và tranh cãi; có lẽ khủng hoảng lớn nhất là [[thảm họa Bhopal]] và trường hợp của Shah Bano. Năm 1988, ông bảo vệ Tổng thống Gayyoom trong cuộc đảo chính ở [[Maldives]], chống lại các nhóm dân quân Tamil như PLOTE, can thiệp và sau đó gửi binh sĩ gìn giữ hòa bình đến [[Sri Lanka]] năm 1987, dẫn tới xung đột với [[Những con Hổ giải phóng Tamil|Những con hổ Giải phóng Tamil]] (LTTE). Vào giữa năm 1987, vụ bê bối Bofors đã phá hỏng hình ảnh không tham nhũng của ông và dẫn đến một thất bại lớn cho đảng của ông trong cuộc bầu cử năm 1989.
 
Rajiv Gandhi vẫn là Chủ tịch Quốc hội cho đến cuộc bầu cử năm 1991. Trong khi vận động bầu cử, ông bị ám sát bởi một kẻ đánh bom tự sát từ LTTE. Góa phụ của ông Sonia trở thành chủ tịch của Đảng quốc đại vào năm 1998 và lãnh đạo đảng để chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội năm 2004 và 2009. Con trai ông Rahul là một thành viên của Quốc hội và Chủ tịch Quốc hội Ấn Độ hiện tại. Năm 1991, chính phủ Ấn Độ đã tặng Rajiv Gandhi giải thưởng [[Bharat Ratna]], giải thường Bharat Ratna giải thưởng dân sự cao nhất của của đất nước.
 
==Tham khảo==