Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hỗ trợ hấp dẫn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Bổ sung thông tin
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{wikify}}
[[Image:Voyager Path.svg|thumb|360px|Sơ đồ quỹ đạo cho phép 2 tàu vũ trụ Voyager 1 và Voyager 2 của NASA đi qua 4 hành tinh khổng lồ của hệ Mặt Trời và đạt đủ tốc độ để thoát ra khỏi hệ này]]
Trong [[cơ học quỹ đạo]] và [[Kỹ thuật hàng không vũ trụ|kỹ thuật vũ trụ]], '''Swing-by, Gravitaional Slingshot, Gravity assist manuver''' là kỹ thuật các tàu vũ trụ sử dụng [[Chuyển động|chuyển động tương đối]] và lợi dụng lực[[Tương tác hấp dẫn|trọng lực]] của các [[hành tinh]] hay đối tượng thiên thểvăn khác ngoài vũ trụ để đổi phương hướng và tăng vận tốc, và còn để giảm chi phí cùng với việc tiết kiệm nhiên liệu đẩy. Kết hợp việc lợi dụng sự [[chuyển động tròn]] của các thiên thể để thay đổi vận tốc nhanh hay chậm 。Trong [[tiếng Anh]] thường được gọi là '''gravity assist''' (lợi dụng trọng lực) hoặc'''gravitational slingshot'''(Súng trọng lực). Cũng có khi nó được gọi là '''fly-by'''、nhưng từ này thường được dùng để chỉ đến việc nó bay ngang qua các thiên thể.
 
Hỗ trợ hấp dẫn được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1959 khi tàu thám hiểm Liên Xô [[Luna 3]] chụp phía xa của Mặt trăng và nó được sử dụng bởi các tàu vũ trụ liên hành tinh từ Mariner 10 trở đi, bao gồm hai flybys ( cú lướt qua) đáng chú ý của [[Chương trình Voyager|tàu thám hiểm Voyager]] qua [[sao Mộc]] và [[sao Thổ]]
Nhờ lợi dụng đến lực hấp dẫn của thiên thể(trọng lực) nên nó hầu như không sử dụng nhiên liệu mà vẫn có thể thay đổi quỹ đạo, tốc độ.
Bởi vì phương pháp này có thể thay đổi tốc độ không cần đến nhiên liệu cho nên nó giúp tiết kiệm rất nhiều nhiên liệu và khối lượng
cho tàu [[vũ trụ]], chính vì thế bằng một khối lượng như nhau nhưng tàu vũ trụ có thể đem thêm nhiều trang thiết bị cần thiết khác dành cho việc nghiên cứu. Người ta thường dùng đến nó khi gửi các tàu vũ trụ ra ngoài các cảm tinh hay hệ mặt trời,để tiết kiệm nhiên liệu đến mức tối đa cho phép.
 
Nhờ lợi dụng phương pháp này nên vào năm 1992, tàu vũ trụ Ulysses (được cơ quan hàng không Mỹ và châu Âu hợp tác chế tạo) đã sử dụng swing-by để thay đổi một góc vuông hướng tàu vũ trụ về phía Cực Nam của mặt trời.