Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biệt động Sài Gòn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Uoat365 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Biệt động Sài Gòn''' là danh xưng của lực lượng đặc công quân Giải phóng miền Nam, chuyên làm nhiệm vụ tấntập công bất tương xứngkích nhằm vào Chínhchế quyềnđộ Sài Gòn và lực lượng quân đội Hoa Kỳ trong môi trường đô thị tại [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] trong thời kỳ [[Chiến tranh Việt Nam]].
 
== Hình thành ==
Theo [[Đại tá]] [[Nguyễn Đức Hùng]] (Tư Chu), nguyên Tư lệnh Biệt động Sài Gòn - Gia Định nêu lên trong hồi ký, lực lượng biệt động khu vực Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định ra đời từ [[Chiến tranh Đông Dương|Kháng chiến chống Pháp]], bắt nguồn từ những đội vũ trang, tự vệ của người dân ở khu vực này từ thời tiền khởi nghĩa và [[Nam Bộ kháng chiến]]. Tuy nhiên, có thể nói lực lượng tiền thân chính thức đầu tiên ra đời sau chuyến mạo hiểm vào thành thị sát của Khu trưởng [[Nguyễn Bình]], và sau đó là quyết định hợp nhất các nhóm vũ trang trong nội đô để thành lập Ban Công tác Thành vào tháng 3 năm 1946.
 
Sau năm 1954, phần lớn cán bộ hành chính và lực lượng quân sự thuộc chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] được tập kết ra Bắc. Số còn lại hoặc trở về đời sống dân sự hoặc tiếp tục hoạt động chính mậttrị dưới sự chỉ đạo của [[Xứ ủy Nam Bộ]]. Các ban Công tác Thành về danh nghĩa đều được giải thể.
 
Tuy nhiên, sau khi Nghị quyết 15 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam cho phép nhữnglực ngườilượng Cộngkháng sảnchiến miền Nam được phép chuyển sang đấu tranh vũ trang song song với đấu tranh chính trị,. nhữngNhững người lãnh đạo của phong tràoquân CộngGiải sảnphóng tại miền Nam, cùng với việc tập hợp và xây dựng lại lực lượng vũ trang, cũng đặc biệt chú trọng phát triển lực lượng vũ trang nội đô, đặc biệt là qua 2 hội nghị quân sự quan trọng của Quân khu Sài Gòn - Gia Định được tổ chức trong tháng 9 và [[tháng mười|tháng 10]] năm [[1961]]. Thông qua những hội nghị này, lực lượng biệt động Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định dần được xây dựng lại.
Đến năm 1963, 4 đơn vị biệt động cấp quân khu được thành lập, gồm 65, 67, 69 và bộ phận trinh sát hoạt động ở nội thành. Một năm sau, thành lập thêm các đội 66, 68. Biệt động cấp quân khu được thành lập, đánh dấu bước phát triển trong quy mô và hiệu quả của trận chiến trong nội đô với những chiến công vang dội.<ref>[http://dantri.com.vn/c20/s20-590792/biet-dong-sai-gon-nhung-tran-danh-vang-doi.htm Những trận đánh vang dội]</ref>.