Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải cách giáo dục ở Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ninanon (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Cải cách giáo dục của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam''' là các thay đổi lớn trong hệ thống giáo dục phổ thông và đại học tại Việt Nam sau năm 1976. Chủbao đề này cũng liên qua tớigồm những thay đổi chínhliên trongquan tới thi tốt nghiệp phổ thông và thi vào đại học. CácTừ đợtnăm thay1976 đổitới nàynay, chủvới yếuviệc doban Bộ Giáo dụchànhĐàosửa tạođổi tiến[[Luật hành,Giáo thuộcdục]] bốn đờicác Bộđợt trưởngkhác [[Trầnnhau Hồng(1998, Quân]]2005, [[Nguyễn2009), Minhhệ Hiển]],thống [[Nguyễngiáo Thiệndục Nhân]],Việt Nam [[Phạmliên tục Luận]]có nhiều thay đổi.
 
Từ năm 1976 tới nay, với việc ban hành và sửa đổi [[Luật Giáo dục]] ở các đợt khác nhau (1998, 2005, 2009), hệ thống giáo dục Việt Nam liên tục có nhiều thay đổi.
 
==Các đợt thay đổi cấu trúc hệ thống phổ thông==
Hàng 25 ⟶ 23:
 
==Các đợt thay đổi phương thức thi tốt nghiệp phổ thông và thi đại học==
Thay đổi phương thức thi tốt nghiệp phổ thông và thi đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành, thuộc bốn đời Bộ trưởng [[Trần Hồng Quân]], [[Nguyễn Minh Hiển]], [[Nguyễn Thiện Nhân]], và [[Phạm Vũ Luận]]. Bắt đầu từ năm 2005 kỳ thi Tốt nghiệp Tiểu học được bãi bỏ, do đó chỉ còn các kỳ thi Tốt nghiệp Trung học Cơ Sở (hết lớp 9) và Trung học Phổ Thông (lớp 12). Từ năm 2006, kỳ thi tốt nghiệp Trung học cơ sở cũng bị bãi bỏ, nhưng từ năm 2014 đã chính thức trở lại.
 
===Thi tuyển đại học===
Giai đoạn sau hòa bình lập lại (1954 đến 1969) không tổ chức kỳ thi tuyển sinh riêng mà căn cứ vào kết quả học tập, lý lịch của học sinh. Trường THPT (cấp 3) cùng với Ban tuyển sinh cấp huyện lựa chọn, sắp xếp học sinh vào các trường ĐH, CĐ hoặc cử đi nước ngoài đào tạo; sau đó, những thí sinh vượt qua kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ được cử đi học theo kết quả bình xét nói trên.