Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải cách giáo dục ở Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ninanon (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Ninanon (thảo luận | đóng góp)
Dòng 13:
 
Từ năm 2018-2019 trở đi, chương trình giáo dục phổ thông sẽ có sự cải cách, giảm môn bắt buộc, tăng môn tự chọn<ref>{{chú thích web | url = http://www.thanhnien.com.vn/giao-duc/chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi-giam-mon-bat-buoc-tang-mon-tu-chon-593648.html | tiêu đề = Chương trình giáo dục phổ thông mới: Giảm môn bắt buộc, tăng môn tự chọn | author = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên Online]] | ngôn ngữ = }}</ref><ref>{{chú thích web | url = http://vov.vn/xa-hoi/giao-duc/sach-giao-khoa-moi-o-cac-cap-hoc-se-co-nhieu-thay-doi-lon-384757.vov | tiêu đề = Sách giáo khoa mới ở các cấp học sẽ có nhiều thay đổi lớn | author = | ngày = | ngày truy cập = 17 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Đài Tiếng nói Việt Nam|Báo Điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam]] | ngôn ngữ = }}</ref> Trong đó, việc tích hợp môn lịch sử và địa lý được xem là một vấn đề gây tranh cãi lớn tại Việt Nam, điều này đã có từ năm 1996. Năm 2015, Quốc hội Việt Nam không cho phép bỏ môn sử trong nhà trường.<ref>http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20151127/quoc-hoi-khong-cho-phep-bo-mon-lich-su/1010689.html</ref>
===Cho phép khối tư nhân tham gia===
Từ tháng 4 năm 1975 đến năm 1986 không có bất cứ một trường Tư Thục nào ở các bậc Tiểu, Trung và Đại học được phép hoạt động. Từ năm 1986 thực hiện đổi mới giáo dục, chuyển từ nền giáo dục miễn phí sang giáo dục thu học phí, hình thành mô hình trường tư thục có lợi nhuận, và cho phép những trường tư thục hoạt động, đầu tiên là trường
 
===Phân ban và không phân ban===
Giai đoạn 2006-2010 là giai đoạn giáo dục Việt Nam áp dụng đại trà chương trình phân ban. Đây là thời kỳ ông [[Nguyễn Thiện Nhân]] làm Bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Ý tưởng phân ban đã bắt đầu hình thành và thí điểm dưới thời ông Bộ trưởng [[Nguyễn Minh Hiển]].