Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cải cách giáo dục ở Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ninanon (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Ninanon (thảo luận | đóng góp)
Dòng 26:
Thay đổi phương thức thi tốt nghiệp phổ thông và thi đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành, thuộc bốn đời Bộ trưởng [[Trần Hồng Quân]], [[Nguyễn Minh Hiển]], [[Nguyễn Thiện Nhân]], và [[Phạm Vũ Luận]]. Bắt đầu từ năm 2005 kỳ thi Tốt nghiệp Tiểu học được bãi bỏ, do đó chỉ còn các kỳ thi Tốt nghiệp Trung học Cơ Sở (hết lớp 9) và Trung học Phổ Thông (lớp 12). Từ năm 2006, kỳ thi tốt nghiệp Trung học cơ sở cũng bị bãi bỏ, nhưng từ năm 2014 đã chính thức trở lại.
 
===ThiTuyển tuyểnsinh đại học===
Giai đoạn sau hòa bình lập lại (1954 đến 1969) không tổ chức kỳ thi tuyển sinh riêng mà căn cứ vào kết quả học tập, lý lịch của học sinh. Trường THPT (cấp 3) cùng với Ban tuyển sinh cấp huyện lựa chọn, sắp xếp học sinh vào các trường ĐH, CĐ hoặc cử đi nước ngoài đào tạo; sau đó, những thí sinh vượt qua kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ được cử đi học theo kết quả bình xét nói trên.
 
Dòng 77:
- Bộ quy định điểm sàn đối với từng khối thi. Các trường chỉ được phép xét tuyển các thí sinh có kết quả thi từ mức “sàn” trở lên.
 
Từ năm 2014, thực hiện quy định về tự chủ trong tuyển sinh theo Luật Giáo dục đại học, Bộ đã cho phép các trường xây dựng đề án tự chủ tuyển sinh và tự lựa chọn phương án tuyển sinh: thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp thi tuyển và xét tuyển. Các kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ theo hình thức “''ba chung''” trong 13 năm đã khẳng định những thành công, ưu điểm. Tuy vậy, hình thức thi " ''ba chung'' " đã bộc lộ một số hạn chế đối với sự phát triển đa dạng ngành nghề đào tạo trong các trường ĐH, CĐ; nhất là khi các trường ĐH, CĐ được quyền tự chủ tuyển sinh và đào tạo. Việc thi tuyển sinh ĐH, CĐ theo 5 khối (A, A­­<sup>­­</sup>­­­­<sub>1,</sub> B, C, D) đã hạn chế sự tự chủ của các trường ĐH, CĐ trong đánh giá một số năng lực cần thiết, đặc thù phù hợp với ngành đào tạo của trường, làm cho công tác tuyển sinh chưa thật sự linh hoạt, chưa hỗ trợ tốt cho các trường ĐH, CĐ tuyển chọn được những thí sinh có năng lực phù hợp nhất với các ngành đào tạo. Mặt khác, việc rất đông thí sinh từ các địa phương ở xa phải tập trung về các trường ĐH, CĐ dự thi tuyển sinh, đặc biệt là ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, gây ảnh hưởng sinh hoạt đô thị, tốn nhiều thời gian, công sức, tiền của và lãng phí.
 
==Giáo dục đại học==