Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc thiều”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}{{thiếu nguồn tham khảo}}
'''Quốc thiều''' là [[Âm nhạc|nhạc]] của bài [[quốc ca]] (bài ca chính thức) của một [[Quốc gia|nước]]. Quốc thiều thường được sử dụng để mở đầu các buổi nghi lễ của các cơ quan nhà nước; lễ kéo cờ ở các công sở, trường học; lễ đón nhận các [[nguyên thủ quốc gia]] nước khác đến thăm chính thức nước sở tại. Quốc thiều của Việt Nam thời Nhà Nguyễn là bài [[Đăng đàn cung]]. Bài Đăng đàn cung cũng được sử dụng là Quốc thiều của nước [[Đế quốc Việt Nam]] dưới thời [[Chính phủ Đế quốc Việt Nam|Chính phủ Trần Trọng Kim]].
 
==Khát quát một số quốc thiều==
'''Quốc thiều''' là [[Âm nhạc|nhạc]] của bài [[quốc ca]] (bài ca chính thức) của một [[Quốc gia|nước]]. Quốc thiều thường được sử dụng để mở đầu các buổi nghi lễ của các cơ quan nhà nước; lễ kéo cờ ở các công sở, trường học; lễ đón nhận các [[nguyên thủ quốc gia]] nước khác đến thăm chính thức nước sở tại. Quốc thiều của Việt Nam thời Nhà Nguyễn là bài [[Đăng đàn cung]]. Bài Đăng đàn cung cũng được sử dụng là Quốc thiều của nước [[Đế quốc Việt Nam]] dưới thời [[Chính phủ Đế quốc Việt Nam|Chính phủ Trần Trọng Kim]].
===Việt Nam===
Quốc thiều đầu tiên được ghi nhận của Việt Nam là bài [[Đăng đàn cung]], được sử dụng từ khi [[Gia Long]] đến suốt thời [[nhà Nguyễn]]. Hiện tại vẫn chưa rõ tác giả. Tuy nhiên, Đăng đàn cung chỉ tấu dụng riêng cho hoàng đế trong những dịp đặc biệt, vì vậy chỉ được xem là quốc thiều không chính thức. Mãi đến năm 1932, phần lời dành cho quốc thiều được hoàng thân [[Ưng Thiều]] soạn ra và Đăng đàn cung được sử dụng như một quốc ca không chính thức. Khi [[Đế quốc Việt Nam]] thành lập, [[Chính phủ Đế quốc Việt Nam|Chính phủ Trần Trọng Kim]] vẫn tiếp tục sử dụng bài Đăng đàn cung quốc thiều và có ý định soạn lời mới để thành quốc ca chính thức nhưng chưa kịp thực hiện thì thì chính phủ đã sụp đổ. Như vậy, Ngày nay, bài Đăng đàn cung chỉ còn sử dụng như một bài diễn tấu âm nhạc truyền thống.
 
QuốcNgay thiềukhi củavừa nướcthành lập, chính phủ lâm thời [[Việt Nam Dân chủ Cộng hoàhòa]] (1945đã -chọn 1976)bài [[Tiến quân ca]], do nhạc sĩ [[Văn Cao]] sáng tác, làm [[quốc ca]]. Nhà nước [[Cộng hoàhòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] (1976kế đếntục nay)vẫn tiếp nhạctục củasử dụng bài quốcTiến quân ca -làm bàiquốc "[[Tiếnca. quânDo ca]]"đó, dophần nhạc được [[Vănsử Cao]]dụng sánglàm tácquốc thiều từ năm 1945 cho đến tận ngày nay.
 
Năm 1948, chính phủ lâm thời [[Quốc gia Việt Nam]] chọn phần nhạc của bài [[Thanh niên hành khúc|La Marche des Étudiants]] do [[Lưu Hữu Phước]] sáng tác, làm quốc thiều. Phần lời cũng dựa hầu như hoàn toàn phần lời Việt "Tiếng gọi thanh niên" do nhóm [[Huỳnh Văn Tiểng|Hoàng]] [[Mai Văn Bộ|Mai]] [[Lưu Hữu Phước|Lưu]] hợp soạn nhưng có sửa đổi đôi chút để thành quốc ca chính thức với tên gọi [[Tiếng gọi công dân]]. Chính thể [[Việt Nam Cộng hòa]] kế tục vẫn tiếp tục sử dụng bài Tiếng gọi công dân làm quốc ca cho đến khi sựp đổ vào năm 1975.
 
Năm 1965, nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sáng tác ca khúc [[Giải phóng miền Nam]] và được [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] sử dụng làm nhạc hiệu. Năm 1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] được thành lập, bài Giải phóng miền Nam được sử dụng làm quốc ca lâm thời cho đến khi Việt Nam thống nhất vào năm 1976.
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{Sơ khai quốc ca}}
 
{{Sơ khai chính trị}}
{{Biểu tượng quốc gia}}
[[Thể loại:Âm nhạc]]