Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Lützen (1632)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
|result= [[Thụy Điển]] [[Chiến thắng kiểu Pyrros]]
|combatant1=[[Tập tin:Sweden-Flag-1562.svg|25px]] [[Đế quốc Thụy Điển]]<br>[[Protestant Union|Liên minh Tin Lành]]
|combatant2=[[Tập tin:Banner of the Holy Roman Emperor (after 1400).svg|25px]] [[Đế quốc La Mã Thần thánh|Đế quốc La Mã thần thánh]] <br>[[Hình:Catholic League (Germany).svg|22px]] [[LiênCông minhgiáo ĐạoLa Mã|Công giáo|Liên minhLa Đạo Công giáo]]
|commander1= {{flagicon|Sweden|1562}} [[Gustav II Adolf|Gustavus Adolphus]]{{KIA}}<br>{{flagicon|Electorate of Saxony}} [[Bernhard ofxứ Saxe-Weimar]]<br>[[Dodo zu Innhausen und Knyphausen]]<br>{{flagicon|Sweden|1562}} [[Robert Munro, Nam tước thứ 18 xứ Foulis]]
|commander2= {{flagicon|Holy Roman Empire}}[[Albrecht von Wallenstein]]<br>{{flagicon|Holy Roman Empire}}[[Gottfried zu Pappenheim]]{{KIA}}<br> [[Heinrich Holk]]
|strength1=12,800 bộ binh<br>6,200 kỵ binh<br>60 súng
Dòng 18:
}}
 
'''Trận LützenLutzen''' ([[16 tháng 11 năm 1632]]) là một trong những trận đánh quyếtquan địnhtrọng nhất của cuộcđẫm máu nhất của [[Chiến tranh Ba mươiMươi nămNăm]] (1618 - 1648). LiênMặc quândù cả hai bên đều chịu những tổn thất nặng nề, đây là [[TinChiến Lànhthắng kiểu Pyrros]] thắngcủa trận,[[Thụy tuyĐiển]] và [[Liên minh Tin Lành]]. Tuy nhiên, mộthọ tronglại nhữngmất vị minhchỉ chủhuy xuất sắc nhất của liên quân Tin Lành làhọ: vua [[Gustav II Adolf]] nướccủa [[Đế quốc Thụy Điển|Thụy Điển]]. đã hy sinh trong trận đánh này;Kể dotừ đó, liên quân Tin Lànhhọ không thể pháttiếp huytục thêm các chiến dịch của họ.
 
Việc Gustav II Adolf của Thụy Điển qua đời trong trận Lutzen đồng nghĩa với việc [[Pháp]] trở thành thế lực mạnh nhất của [[Đạo tin lành|Đạo Tin Lành]], hay "Liên minh chống [[Nhà Habsburg]]."
==Tham khảo==
 
Do trận đánh xảy ra trong thời tiết sương mù bao kín cả vùng [[Saxony]] ngày hôm đó, nên trong một số văn bản lịch sử của [[Thụy Điển]] ngày nay, vẫn còn câu thuật ngữ ''"Lutzendimma" (Trận '''Sương mù Lutzen''')'' để miêu tả về thời tiết sương mù trong trận đánh này.
 
== Diễn biến trước trận đánh ==
[[Tập tin:Battle lutzen.gif|trái|nhỏ|211x211px|Sơ đồ trận Lutzen, màu xanh là của Gustav, màu đỏ là của Wallenstein)]]
2 ngày trước trận đánh, ngày 14 tháng 11 ([[Lịch Gregorius]]) hoặc 4 tháng 11 ([[Lịch Julius]]), Wallenstein, một vị tướng của quân đội Công giáo, quyết định chia quân ra và quay lại căn cứ ở [[Leipzig]]. Hắn ta kì vọng quân Tin lành, chỉ huy bởi Gustav II Adolf của Thụy Điển, sẽ không còn truy sát mình nữa do thời tiết xấu khiến cho việc cắm quân ở nông thôn gặp nhiều khó khăn.
 
Tuy nhiên, quân đội của vua Gustav, một quân đội mà cả châu Âu đều biết tới, với một lực lượng toàn là lính đánh thuê nước ngoài, rời khỏi trại để tìm kiếm chút manh mối còn lại của Wallenstein và mở một cuộc truy sát để cho Wallenstein bị bất ngờ. Thế nhưng, Gustav lại bị một đạo quân nhỏ của Wallenstein chặn đường ở suối Rippach, cách Lutzen khoảng 5 - 6 km. Họ đã chặn đứng Adolf (tên phổ biến của vua Gustav) trong suốt 2 - 3 tiếng đồng hồ.
[[Tập tin:Glaubwürdiger Bericht und Erzehlung Was etwa von der vorm Jahr den siebenden Septemb. Ausschnitt 2.jpg|trái|nhỏ|212x212px|Sơ đồ trận Lutzen. (phía trên là quân của Gustav, phía dưới là quân của Wallenstein).]]
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
 
== Tham khảo ==
{{refbegin}}
* {{chú thích sách